![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cây chàm mèo
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.14 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chàm mèo còn có tên khác là chàm lá to, là loại cây nhỏ cao 40-80cm (có khi đến 2m). Thân nhẵn, phân nhánh nhiều, phình lên ở các mấu. Lá mọc đối, hình trái xoan hay bầu dục thon, mép có răng hay khía tai bèo, các lá cùng một đôi thường không bằng nhau. Hoa mọc so le hay mọc đối, xếp thành bông ít hoa; các bông này lại xếp thành chuỳ; đài cao 1cm, các lá đài nhọn; tràng hoa màu lam đến tím. Quả nang dài, không lông. Mùa hoa quả vào tháng 11-2. Bộ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây chàm mèo Cây chàm mèoChàm mèo còn có tên khác là chàm lá to, là loạicây nhỏ cao 40-80cm (có khi đến 2m). Thânnhẵn, phân nhánh nhiều, phình lên ở các mấu.Lá mọc đối, hình trái xoan hay bầu dục thon,mép có răng hay khía tai bèo, các lá cùng mộtđôi thường không bằng nhau. Hoa mọc so le haymọc đối, xếp thành bông ít hoa; các bông này lạixếp thành chuỳ; đài cao 1cm, các lá đài nhọn;tràng hoa màu lam đến tím. Quả nang dài, khônglông. Mùa hoa quả vào tháng 11-2. Bộ phậndùng làm thuốc là lá và rễ, lá thu hái lúc giaiđoạn bánh tẻ (không non quá hoặc già quá), đemvề phơi khô.Cây mọc hoang ở các thung lũng ẩm ướt, các núiđá và được trồng ở các tỉnh vùng cao ở miềnBắc như Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang,Cao Bằng, Lạng Sơn... để lấy cành lá để nhuộmmàu vải có màu xanh chàm. Cây chàm mèoTheo y học cổ truyền, chàm mèo có vị đắngnhạt, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc,mát máu, tiêu ban mẩn, cầm máu... thường đượcdùng chữa bệnh như sau:Hạ sốt, khát nước: Lá chàm mèo khô 15g (tươi30g), kim ngân hoa 30g, thạch cao sống 20g.Sắc uống ngày một thang, chia 2 - 3 lần.Cầm máu vết thương: Lấy thân rễ gừng gió giãnát cùng lá chàm mèo, đắp vào vết thương bănggiữ.Chữa cảm mạo phong nhiệt: Rễ chàm mèo 15g,đại thanh diệp 10g, cát cánh 10g, bạc hà 9g, sinhcam thảo 3g. Sắc lấy 200ml uống một lần ngàymột thang, uống 2 - 3 thang.Chữa viêm da do tiếp xúc với thuốc bảo vệ thựcvật hoặc sâu bọ đốt: Lá chàm mèo 30g, xíchthược 20g, hồng hoa 10g, đào nhân 15g, tạothích 30g, sơn giáp sao 10g. Sắc uống ngày mộtthang, bã thuốc đem đun lại 2 lần, lấy nước rửanơi bị bệnh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây chàm mèo Cây chàm mèoChàm mèo còn có tên khác là chàm lá to, là loạicây nhỏ cao 40-80cm (có khi đến 2m). Thânnhẵn, phân nhánh nhiều, phình lên ở các mấu.Lá mọc đối, hình trái xoan hay bầu dục thon,mép có răng hay khía tai bèo, các lá cùng mộtđôi thường không bằng nhau. Hoa mọc so le haymọc đối, xếp thành bông ít hoa; các bông này lạixếp thành chuỳ; đài cao 1cm, các lá đài nhọn;tràng hoa màu lam đến tím. Quả nang dài, khônglông. Mùa hoa quả vào tháng 11-2. Bộ phậndùng làm thuốc là lá và rễ, lá thu hái lúc giaiđoạn bánh tẻ (không non quá hoặc già quá), đemvề phơi khô.Cây mọc hoang ở các thung lũng ẩm ướt, các núiđá và được trồng ở các tỉnh vùng cao ở miềnBắc như Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang,Cao Bằng, Lạng Sơn... để lấy cành lá để nhuộmmàu vải có màu xanh chàm. Cây chàm mèoTheo y học cổ truyền, chàm mèo có vị đắngnhạt, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc,mát máu, tiêu ban mẩn, cầm máu... thường đượcdùng chữa bệnh như sau:Hạ sốt, khát nước: Lá chàm mèo khô 15g (tươi30g), kim ngân hoa 30g, thạch cao sống 20g.Sắc uống ngày một thang, chia 2 - 3 lần.Cầm máu vết thương: Lấy thân rễ gừng gió giãnát cùng lá chàm mèo, đắp vào vết thương bănggiữ.Chữa cảm mạo phong nhiệt: Rễ chàm mèo 15g,đại thanh diệp 10g, cát cánh 10g, bạc hà 9g, sinhcam thảo 3g. Sắc lấy 200ml uống một lần ngàymột thang, uống 2 - 3 thang.Chữa viêm da do tiếp xúc với thuốc bảo vệ thựcvật hoặc sâu bọ đốt: Lá chàm mèo 30g, xíchthược 20g, hồng hoa 10g, đào nhân 15g, tạothích 30g, sơn giáp sao 10g. Sắc uống ngày mộtthang, bã thuốc đem đun lại 2 lần, lấy nước rửanơi bị bệnh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0