![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cây cỏ bảo vệ gan
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.66 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây cỏ bảo vệ ganRâu ngô giúp tăng bài tiết mậtThiên nhiên ban tặng con người nhiều loài cây cỏ quý trong việc phòng và chữa bệnh. Có một số cây thông dụng dễ tìm, dễ dùng, không độc giúp phòng bệnh cho gan, chữa các rối loạn gan mật, bảo vệ tế bào gan, tăng cường thải độc cho gan.Giải độc cho gan Món ăn tốt cho gan Bảo vệ gan trong mùa thu đông Phòng ngừa bệnh gan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây cỏ bảo vệ gan Cây cỏ bảo vệ gan Râu ngô giúp tăng bài tiết mậtThiên nhiên ban tặng con người nhiều loài cây cỏ quýtrong việc phòng và chữa bệnh. Có một số cây thôngdụng dễ tìm, dễ dùng, không độc giúp phòng bệnhcho gan, chữa các rối loạn gan mật, bảo vệ tế bàogan, tăng cường thải độc cho gan. Giải độc cho gan Món ăn tốt cho gan Bảo vệ gan trong mùa thu đông Phòng ngừa bệnh gan Tuy nhiên, nếu đã có bệnh chúng ta nên đi khám vàtham khảo thêm ý kiến của các thầy thuốc chuyênkhoa, không nên sử dụng bừa bãi có thể nguy hiểmcho tính mạng.1. Cây dành dành Cây dành dànhDành dành là một vị thuốc quý, đã được sử dụng từlâu đời trong y học cổ truyền. Dành dành xanh tốtquanh năm, mọc hoang ở ven suối, có thể trồng làmcảnh hay lấy quả làm thuốc, nhân quả già có màuvàng rất đẹp dùng để nhuộm vàng bánh trái và thứcăn.Quả dành dành cho ta vị thuốc gọi là Chi tử; trongthành phần hoạt chất có chứa một glycosid màu vànglà gardenin, các chất chuyển hóa của gardenosid, acidchlorogenic. Các chất này làm giảm lượng sắc tố mậttrong máu, nên tác dụng chữa bệnh hoàng đản (vàngda), nước sắc dành dành còn có tác dụng kháng sinhđối với một số vi trùng.Theo y học cổ truyền, chi tử có vị đắng, tính lạnh, tácdụng thanh nhiệt, giải độc, tả hỏa, lợi tiểu, chỉ huyết,mát huyết, tiêu viêm, nhân dân hay dùng chữa họngđau, mắt đỏ, da vàng, tiểu tiện khó khăn, thổ huyết,máu cam, lỵ ra máu, tiểu tiện ra máu, huyết áp cao,sốt cao, bồn chồn khó ngủ. Liều dùng: 6-12g quả khôbỏ vỏ, dùng sống hoặc sao vàng, sao đen tăng tácdụng cầm máu, giã nhỏ, sắc lấy nước uống.2. Nghệ Thân, lá, củ cây nghệTrong nghệ có chứa khoảng 0,3% chất màu curcumincó tác dụng thông mật (cholagogue) giúp co bóp túimật, và 1-5% tinh dầu gồm có curcumen vàparatolylmetyl carbinol, tinh dầu này có tác dụngkích thích sự bài tiết mật (cholérétique).Kết quả nghiên cứu lâm sàng cho thấy nghệ còn cótác dụng giải độc gan, làm giảm lượng sắc tố mậttrong máu và nước tiểu. Theo y học cổ truyền, nghệcó vị cay, đắng, tính ôn, chỉ định trong các trườnghợp suy thiểu năng và sung huyết gan (bệnh sốt rét),bệnh vàng da, viêm túi mật, thiếu mật, sỏi mật, đaudạ dày, phụ nữ đau bụng sau sinh, nhiễm trùng tiểu.Dùng ngoài bôi lên vết thương giúp liền sẹo, mau lênda non. Cách dùng thường nên dùng tươi, nếu muốnđể lâu thì hấp chín củ nghệ, phơi khô, tán bột. Mỗingày 6-10g bột khô, trộn với mật ong thành viên,hoặc pha trong nước ấm uống. Có thể dùng dạng caolỏng, 20 giọt trước bữa ăn, hoặc viên nén 200-300mgmỗi ngày.3. Râu ngô (râu bắp) Râu ngôĐược lấy lúc thu hoạch ngô, là vòi và núm phơi khôcủa cây ngô Zea mays, họ Lúa Poaceae.Thành phần râu ngô chứa nhiều xitosterol,stigmasterol, tinh dầu, saponin, glycosid đắng,vitamin C, vitamin K, nhiều canxi và kali. Khi uốngrâu ngô thì thấy lượng nước tiểu tăng lên từ 3-5 lần,nó còn làm tăng sự bài tiết mật, làm giảm tỷ trọngmật, lượng bilirubin trong máu cũng giảm.Dân gian đã sử dụng râu ngô từ rất lâu để chữa: viêmtúi mật, viêm gan vàng da do tắc mật, làm thuốcthông tiểu chữa tê thấp, đau thận, sỏi thận, ngoài ranhờ hàm lượng vitamin K khá cao nên râu ngô còn cótác dụng cầm máu. Mỗi ngày 10-20g râu ngô cắt nhỏ,đun sôi trong 200ml, uống trong ngày.4. Cây chó đẻ răng cưa Cây chó đẻ răng cưaCòn gọi là diệp hạ châu, chó đẻ, tên khoa học làPhyllanthus amarus, có thành phần hoạt chất gồmalcaloit, flavonoit, vitamin C.Trong Kinh Vệ Đà của Y học cổ truyền Ấn Độ đã ghitác dụng chính của cây là giải độc và bảo vệ tế bàogan. Những năm sau này nhiều công trình của cácnhà khoa học gồm các nước như Trung Quốc, Nhật,Châu Mỹ La Tinh, Philippines, Cuba, Nigeria, Guam,Bắc và Tây phi, cũng đã công bố cây chó đẻ chữabệnh vàng da (jaundice) và viêm gan siêu vi B. Cácnghiên cứu trên thực nghiệm của các nhà khoa họctrong nước và ngoài nước cũng đã chứng minh cơ chếtác dụng của chó đẻ chính là ức chế sự sao chép tếbào của vi rút viêm gan B (HBV = Hepatitis BVirus), không cho virus sinh sản.Giáo sư S. Jayaram và các cộng sự của Đại họcMadras (Ấn Độ) đã tiến hành thử nghiệm trên 28người tình nguyện đã bị nhiễm virus viêm gan B,uống liều 250mg chó đẻ từ 1 đến 3 tháng, tỷ lệ ngườikhỏi bệnh là 54,5%.Ngoài hiệu quả tốt trên điều trị viêm gan siêu vi B,mới đây cây chó đẻ còn được chứng minh là có tácdụng điều hòa huyết áp, đó là công trình nghiên cứukết hợp giữa Nhật và Cộng hòa Paraguay. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây cỏ bảo vệ gan Cây cỏ bảo vệ gan Râu ngô giúp tăng bài tiết mậtThiên nhiên ban tặng con người nhiều loài cây cỏ quýtrong việc phòng và chữa bệnh. Có một số cây thôngdụng dễ tìm, dễ dùng, không độc giúp phòng bệnhcho gan, chữa các rối loạn gan mật, bảo vệ tế bàogan, tăng cường thải độc cho gan. Giải độc cho gan Món ăn tốt cho gan Bảo vệ gan trong mùa thu đông Phòng ngừa bệnh gan Tuy nhiên, nếu đã có bệnh chúng ta nên đi khám vàtham khảo thêm ý kiến của các thầy thuốc chuyênkhoa, không nên sử dụng bừa bãi có thể nguy hiểmcho tính mạng.1. Cây dành dành Cây dành dànhDành dành là một vị thuốc quý, đã được sử dụng từlâu đời trong y học cổ truyền. Dành dành xanh tốtquanh năm, mọc hoang ở ven suối, có thể trồng làmcảnh hay lấy quả làm thuốc, nhân quả già có màuvàng rất đẹp dùng để nhuộm vàng bánh trái và thứcăn.Quả dành dành cho ta vị thuốc gọi là Chi tử; trongthành phần hoạt chất có chứa một glycosid màu vànglà gardenin, các chất chuyển hóa của gardenosid, acidchlorogenic. Các chất này làm giảm lượng sắc tố mậttrong máu, nên tác dụng chữa bệnh hoàng đản (vàngda), nước sắc dành dành còn có tác dụng kháng sinhđối với một số vi trùng.Theo y học cổ truyền, chi tử có vị đắng, tính lạnh, tácdụng thanh nhiệt, giải độc, tả hỏa, lợi tiểu, chỉ huyết,mát huyết, tiêu viêm, nhân dân hay dùng chữa họngđau, mắt đỏ, da vàng, tiểu tiện khó khăn, thổ huyết,máu cam, lỵ ra máu, tiểu tiện ra máu, huyết áp cao,sốt cao, bồn chồn khó ngủ. Liều dùng: 6-12g quả khôbỏ vỏ, dùng sống hoặc sao vàng, sao đen tăng tácdụng cầm máu, giã nhỏ, sắc lấy nước uống.2. Nghệ Thân, lá, củ cây nghệTrong nghệ có chứa khoảng 0,3% chất màu curcumincó tác dụng thông mật (cholagogue) giúp co bóp túimật, và 1-5% tinh dầu gồm có curcumen vàparatolylmetyl carbinol, tinh dầu này có tác dụngkích thích sự bài tiết mật (cholérétique).Kết quả nghiên cứu lâm sàng cho thấy nghệ còn cótác dụng giải độc gan, làm giảm lượng sắc tố mậttrong máu và nước tiểu. Theo y học cổ truyền, nghệcó vị cay, đắng, tính ôn, chỉ định trong các trườnghợp suy thiểu năng và sung huyết gan (bệnh sốt rét),bệnh vàng da, viêm túi mật, thiếu mật, sỏi mật, đaudạ dày, phụ nữ đau bụng sau sinh, nhiễm trùng tiểu.Dùng ngoài bôi lên vết thương giúp liền sẹo, mau lênda non. Cách dùng thường nên dùng tươi, nếu muốnđể lâu thì hấp chín củ nghệ, phơi khô, tán bột. Mỗingày 6-10g bột khô, trộn với mật ong thành viên,hoặc pha trong nước ấm uống. Có thể dùng dạng caolỏng, 20 giọt trước bữa ăn, hoặc viên nén 200-300mgmỗi ngày.3. Râu ngô (râu bắp) Râu ngôĐược lấy lúc thu hoạch ngô, là vòi và núm phơi khôcủa cây ngô Zea mays, họ Lúa Poaceae.Thành phần râu ngô chứa nhiều xitosterol,stigmasterol, tinh dầu, saponin, glycosid đắng,vitamin C, vitamin K, nhiều canxi và kali. Khi uốngrâu ngô thì thấy lượng nước tiểu tăng lên từ 3-5 lần,nó còn làm tăng sự bài tiết mật, làm giảm tỷ trọngmật, lượng bilirubin trong máu cũng giảm.Dân gian đã sử dụng râu ngô từ rất lâu để chữa: viêmtúi mật, viêm gan vàng da do tắc mật, làm thuốcthông tiểu chữa tê thấp, đau thận, sỏi thận, ngoài ranhờ hàm lượng vitamin K khá cao nên râu ngô còn cótác dụng cầm máu. Mỗi ngày 10-20g râu ngô cắt nhỏ,đun sôi trong 200ml, uống trong ngày.4. Cây chó đẻ răng cưa Cây chó đẻ răng cưaCòn gọi là diệp hạ châu, chó đẻ, tên khoa học làPhyllanthus amarus, có thành phần hoạt chất gồmalcaloit, flavonoit, vitamin C.Trong Kinh Vệ Đà của Y học cổ truyền Ấn Độ đã ghitác dụng chính của cây là giải độc và bảo vệ tế bàogan. Những năm sau này nhiều công trình của cácnhà khoa học gồm các nước như Trung Quốc, Nhật,Châu Mỹ La Tinh, Philippines, Cuba, Nigeria, Guam,Bắc và Tây phi, cũng đã công bố cây chó đẻ chữabệnh vàng da (jaundice) và viêm gan siêu vi B. Cácnghiên cứu trên thực nghiệm của các nhà khoa họctrong nước và ngoài nước cũng đã chứng minh cơ chếtác dụng của chó đẻ chính là ức chế sự sao chép tếbào của vi rút viêm gan B (HBV = Hepatitis BVirus), không cho virus sinh sản.Giáo sư S. Jayaram và các cộng sự của Đại họcMadras (Ấn Độ) đã tiến hành thử nghiệm trên 28người tình nguyện đã bị nhiễm virus viêm gan B,uống liều 250mg chó đẻ từ 1 đến 3 tháng, tỷ lệ ngườikhỏi bệnh là 54,5%.Ngoài hiệu quả tốt trên điều trị viêm gan siêu vi B,mới đây cây chó đẻ còn được chứng minh là có tácdụng điều hòa huyết áp, đó là công trình nghiên cứukết hợp giữa Nhật và Cộng hòa Paraguay. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể sức khỏe đời sống sức khỏe cho mọi người dinh dưỡng cho mọi ngườiTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 193 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 101 0 0 -
157 trang 59 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 53 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 45 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 42 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 38 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 31 0 0 -
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 31 0 0