Cây cỏ ngọt xuất xứ ở đâu?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.37 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây cỏ ngọt mọc hoang ở Paraguay. Tên khoa học là: Stevia rebaudiana (Bert) Hemsl. Thuộc họ Cúc (Asteraceae).Theo Dược sĩ Trần Xuân Thuyết: cây Cỏ ngọt được nhập giống về trồng ở Việt Nam trước năm 1990. Từ năm 1990 Công ty Dược liệu TWI hướng dẫn kỹ thuật trồng trên diện tích sản xuất để cung ứng cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Đặc điểm: là một loại cỏ sống lâu năm, 6 tháng sau khi trồng; gốc bắt đầu hoá gỗ, mỗi gốc có nhiều cành (nếu để mọc tự nhiên cây có thể cao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây cỏ ngọt xuất xứ ở đâu?Cây cỏ ngọt xuất xứ ở đâu?Cây cỏ ngọt mọc hoang ở Paraguay. Tên khoa học là: Stevia rebaudiana(Bert) Hemsl. Thuộc họ Cúc (Asteraceae).Theo Dược sĩ Trần Xuân Thuyết: cây Cỏ ngọt được nhập giống về trồng ở ViệtNam trước năm 1990. Từ năm 1990 Công ty Dược liệu TWI hướng dẫn kỹ thuậttrồng trên diện tích sản xuất để cung ứng cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.Đặc điểm: là một loại cỏ sống lâu năm, 6 tháng sau khi trồng; gốc bắt đầu hoá gỗ,mỗi gốc có nhiều cành (nếu để mọc tự nhiên cây có thể cao đến 100cm). Cành nonvà lá đều phủ lông trắng mịn, lá mọc đối, hình mũi mác, dài 30-60mm, rộng 15-30mm, có 3 gân chính xuất phát từ cuống lá. Mép lá có răng cưa ở nửa phần trên.Cụm hoa hình đầu, mỗi tổng bao có chứa 5 hoa nhỏ, tràng hình ống, màu trắng ngà,có 5 cánh nhỏ. Hoa dài 10-12mm. Có hai vòi nhuỵ dài thò ra ngoài. Hoa có mùithơm nhẹ (hình dáng giống hoa cỏ Lào, nhưng nhỏ hơn nhiều). Mùa hoa từ tháng10 năm trước đến tháng 2 năm sau (theo dương lịch).Toàn thân có vị ngọt, nhiều nhất ở lá, lá già chết khô ở dưới nhưng cuống rất dainên không rụng (vẫn còn vị ngọt).Cỏ ngọt sinh sản hữu tính (gieo hạt) và vô tính (giâm cành) là cây ưa ẩm, ưa sángnhưng sợ úng và chết khi ngập nước.Bộ phận dùng: cành mang lá phơi hoặc sấy khô (Khi đoạn cành dài khoảng 20-25cm là thời điểm cắt cành. Trung bình mỗi tháng một lần thu hoạch)Hoạt chất chính: Steviosid (là một glucosid) có vị ngọt gấp 250-300 lần đườngkính (saccharoza), nhưng stevioside không sinh năng lượng. Trong Cỏ ngọt khô(cả cành lá) chứa khoảng 1,5% chất ngọt steviosid (trong lá chứa khoảng 6-7%steviosid). Như vậy 100g Cỏ ngọt khô có lượng chất ngọt tương đương 400-450gđường kính.Trên thị trường có đường Cỏ ngọt dập viên, mỗi viên có 60mg steviosid tươngđương 18g đường kính. Đường cỏ ngọt dùng để pha nước uống như nước chanh, càphê...Tác dụng chữa bệnh: Cỏ ngọt và đường Cỏ ngọt không có tác dụng chữa bệnhmà là chất tạo vị ngọt (không năng lượng) dùng cho:- Người bệnh phải kiêng đường kính (saccharoza) là chất sinh năng lượng trongcác bệnh như tiểu đường, cắt dạ dày, béo phì cần giảm cân…- Các trường hợp phải kiêng dùng Cam thảo Bắc: người mang thai, người có bệnhtim mạch, cao huyết áp. Người đang dùng thuốc có Digitalis, thuốc lợi tiểu nhómthiazid (ví dụ uống trà nhân trần phải bỏ Cam thảo Bắc, thay bằng Cỏ ngọt...)Cách dùng: Nếu ngửi thấy có mùi ngái, cần khử mùi ngái; phơi sấy khô, cắt nhỏCỏ ngọt để phối hợp với loại thuốc cần tạo vị ngọt.Ví dụ: Hoa hoè, Nhân trần, Actisô... khi pha trà hoặc sắc thuốc.Liều lượng: Tuỳ khẩu vị từng người mà điều chỉnh lượng Cỏ ngọt cho vừa miệng.Cách khử mùi ngái: Cỏ ngọt mới làm khô sau thu hoạch thường có mùi ngái, gâykhó chịu cho một số người. Cách làm như sau: Phun nước vào Cỏ ngọt khô để làmẩm đều. Cho vào túi kín, ủ trong 2-3 ngày rồi đem phơi hoặc sấy khô sẽ hết mùingái mà không giả m độ ngọt.Bảo quản: Phơi hoặc sấy khô rồi bảo quản trong đồ đựng sạch, khô, kín. Chú ýphòng ẩ m, mốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây cỏ ngọt xuất xứ ở đâu?Cây cỏ ngọt xuất xứ ở đâu?Cây cỏ ngọt mọc hoang ở Paraguay. Tên khoa học là: Stevia rebaudiana(Bert) Hemsl. Thuộc họ Cúc (Asteraceae).Theo Dược sĩ Trần Xuân Thuyết: cây Cỏ ngọt được nhập giống về trồng ở ViệtNam trước năm 1990. Từ năm 1990 Công ty Dược liệu TWI hướng dẫn kỹ thuậttrồng trên diện tích sản xuất để cung ứng cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.Đặc điểm: là một loại cỏ sống lâu năm, 6 tháng sau khi trồng; gốc bắt đầu hoá gỗ,mỗi gốc có nhiều cành (nếu để mọc tự nhiên cây có thể cao đến 100cm). Cành nonvà lá đều phủ lông trắng mịn, lá mọc đối, hình mũi mác, dài 30-60mm, rộng 15-30mm, có 3 gân chính xuất phát từ cuống lá. Mép lá có răng cưa ở nửa phần trên.Cụm hoa hình đầu, mỗi tổng bao có chứa 5 hoa nhỏ, tràng hình ống, màu trắng ngà,có 5 cánh nhỏ. Hoa dài 10-12mm. Có hai vòi nhuỵ dài thò ra ngoài. Hoa có mùithơm nhẹ (hình dáng giống hoa cỏ Lào, nhưng nhỏ hơn nhiều). Mùa hoa từ tháng10 năm trước đến tháng 2 năm sau (theo dương lịch).Toàn thân có vị ngọt, nhiều nhất ở lá, lá già chết khô ở dưới nhưng cuống rất dainên không rụng (vẫn còn vị ngọt).Cỏ ngọt sinh sản hữu tính (gieo hạt) và vô tính (giâm cành) là cây ưa ẩm, ưa sángnhưng sợ úng và chết khi ngập nước.Bộ phận dùng: cành mang lá phơi hoặc sấy khô (Khi đoạn cành dài khoảng 20-25cm là thời điểm cắt cành. Trung bình mỗi tháng một lần thu hoạch)Hoạt chất chính: Steviosid (là một glucosid) có vị ngọt gấp 250-300 lần đườngkính (saccharoza), nhưng stevioside không sinh năng lượng. Trong Cỏ ngọt khô(cả cành lá) chứa khoảng 1,5% chất ngọt steviosid (trong lá chứa khoảng 6-7%steviosid). Như vậy 100g Cỏ ngọt khô có lượng chất ngọt tương đương 400-450gđường kính.Trên thị trường có đường Cỏ ngọt dập viên, mỗi viên có 60mg steviosid tươngđương 18g đường kính. Đường cỏ ngọt dùng để pha nước uống như nước chanh, càphê...Tác dụng chữa bệnh: Cỏ ngọt và đường Cỏ ngọt không có tác dụng chữa bệnhmà là chất tạo vị ngọt (không năng lượng) dùng cho:- Người bệnh phải kiêng đường kính (saccharoza) là chất sinh năng lượng trongcác bệnh như tiểu đường, cắt dạ dày, béo phì cần giảm cân…- Các trường hợp phải kiêng dùng Cam thảo Bắc: người mang thai, người có bệnhtim mạch, cao huyết áp. Người đang dùng thuốc có Digitalis, thuốc lợi tiểu nhómthiazid (ví dụ uống trà nhân trần phải bỏ Cam thảo Bắc, thay bằng Cỏ ngọt...)Cách dùng: Nếu ngửi thấy có mùi ngái, cần khử mùi ngái; phơi sấy khô, cắt nhỏCỏ ngọt để phối hợp với loại thuốc cần tạo vị ngọt.Ví dụ: Hoa hoè, Nhân trần, Actisô... khi pha trà hoặc sắc thuốc.Liều lượng: Tuỳ khẩu vị từng người mà điều chỉnh lượng Cỏ ngọt cho vừa miệng.Cách khử mùi ngái: Cỏ ngọt mới làm khô sau thu hoạch thường có mùi ngái, gâykhó chịu cho một số người. Cách làm như sau: Phun nước vào Cỏ ngọt khô để làmẩm đều. Cho vào túi kín, ủ trong 2-3 ngày rồi đem phơi hoặc sấy khô sẽ hết mùingái mà không giả m độ ngọt.Bảo quản: Phơi hoặc sấy khô rồi bảo quản trong đồ đựng sạch, khô, kín. Chú ýphòng ẩ m, mốc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông nghiên cứu y học y học cổ truyền mẹo vặt chữa bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 272 0 0 -
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0