Cây cối biết nhận ra họ hàng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các loài cây có thể biết khi nào chúng được trồng chung chậu với anh em hoặc kẻ lạ mặt. Khi có kẻ lạ mặt ở chung, chúng sẽ phát triển nên những tính nết cạnh tranh, nhưng với ruột thịt, chúng tỏ ra ân cần tử tế hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây cối biết nhận ra họ hàng Cây cối biết nhận ra họ hàngCác loài cây có thể biết khi nào chúng được trồngchung chậu với anh em hoặc kẻ lạ mặt. Khi có kẻlạ mặt ở chung, chúng sẽ phát triển nên nhữngtính nết cạnh tranh, nhưng với ruột thịt, chúng tỏra ân cần tử tế hơn.Khả năng nhận biết và bênh vực họ hàng phổ biến ởđộng vật, nhưng đây là lần đầu tiên nó được thấy ởthực vật, Susan Dudley tại Đại học McMaster ởCanada nói. Ông đã quan sát hành vi của một loài câymù tạt (Cakile edentula) ở Bắc Mỹ.Sau khi cây được trồng vào chậu, rễ sẽ mọc lan ra đểhút nước và chất dinh dưỡng. Nhưng khi một vài câycùng loài được trồng chung, tình hình sẽ trở nên gaycấn hơn. Mỗi cây tìm cách vươn rễ ra càng xa càngtốt nhằm cướp hết nguồn thức ăn. Nhưng trongtrường hợp những cây đó là anh em ruột với nhau, cóchung một mẹ - thì chúng lại nương tựa và dành chonhau khoảng trống riêng để mọc rễ.Do sự tương tác chỉ xảy ra khi các cây được trồngchung với nhau và không gian mọc rễ bị giới hạn,nên có thể rễ chính là đầu mối giúp cây nhận ra họhàng.Từ lâu những người làm vườn đã biết rằng một sốcây sống với nhau hoà hợp hơn những cây khác, naycác nhà khoa học đã lý giải vì sao, Dudley nói. (Ảnh: LiveScience)M.T.Theo LiveScience, Vnexpress
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây cối biết nhận ra họ hàng Cây cối biết nhận ra họ hàngCác loài cây có thể biết khi nào chúng được trồngchung chậu với anh em hoặc kẻ lạ mặt. Khi có kẻlạ mặt ở chung, chúng sẽ phát triển nên nhữngtính nết cạnh tranh, nhưng với ruột thịt, chúng tỏra ân cần tử tế hơn.Khả năng nhận biết và bênh vực họ hàng phổ biến ởđộng vật, nhưng đây là lần đầu tiên nó được thấy ởthực vật, Susan Dudley tại Đại học McMaster ởCanada nói. Ông đã quan sát hành vi của một loài câymù tạt (Cakile edentula) ở Bắc Mỹ.Sau khi cây được trồng vào chậu, rễ sẽ mọc lan ra đểhút nước và chất dinh dưỡng. Nhưng khi một vài câycùng loài được trồng chung, tình hình sẽ trở nên gaycấn hơn. Mỗi cây tìm cách vươn rễ ra càng xa càngtốt nhằm cướp hết nguồn thức ăn. Nhưng trongtrường hợp những cây đó là anh em ruột với nhau, cóchung một mẹ - thì chúng lại nương tựa và dành chonhau khoảng trống riêng để mọc rễ.Do sự tương tác chỉ xảy ra khi các cây được trồngchung với nhau và không gian mọc rễ bị giới hạn,nên có thể rễ chính là đầu mối giúp cây nhận ra họhàng.Từ lâu những người làm vườn đã biết rằng một sốcây sống với nhau hoà hợp hơn những cây khác, naycác nhà khoa học đã lý giải vì sao, Dudley nói. (Ảnh: LiveScience)M.T.Theo LiveScience, Vnexpress
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học bài tập di truyền hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 168 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 49 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 37 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 34 0 0