CÂY KHÔI
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.58 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây Khôi CÂY KHÔI Folium Ardisiae SilvestrisTên khác: Cây độc lực, Đơn tướng quân, Cây lá khôi, Khôi nhung, Khôi tía. Tên khoa học: Ardisia sylvestris Pitard., họ Đơn nem (Myrsinaceae). Mô tả: Cây nhỏ cao tới 2m, thân rỗng xốp, ít phân nhánh. Lá tập trung ở đầu ngọn hay các nhánh bên; phiến lá thon ngược dài 15-40cm, rộng 6-10cm, mặt trên màu lục sẫm mịn như nhung, mặt dưới màu tím đỏ, gân nổi hình mạng lưới, mép lá có răng cưa nhỏ. Hoa mọc thành chùm, dài 10-15m, màu trắng pha hồng tím gồm 5 lá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂY KHÔICÂY KHÔI Cây Khôi CÂY KHÔIFolium Ardisiae SilvestrisTên khác: Cây độc lực, Đơn tướng quân, Cây lákhôi, Khôi nhung, Khôi tía.Tên khoa học: Ardisia sylvestris Pitard., họ Đơnnem (Myrsinaceae).Mô tả: Cây nhỏ cao tới 2m, thân rỗng xốp, ít phânnhánh. Lá tập trung ở đầu ngọn hay các nhánh bên;phiến lá thon ngược dài 15-40cm, rộng 6-10cm, mặttrên màu lục sẫm mịn như nhung, mặt dưới màu tímđỏ, gân nổi hình mạng lưới, mép lá có răng cưa nhỏ.Hoa mọc thành chùm, dài 10-15m, màu trắng phahồng tím gồm 5 lá đài và 3 cánh hoa. Quả mọng, khichín màu đỏ. quả tháng 2.Hoa tháng 5-7,Phân bố: Cây mọc rải rác ở các tỉnh miền núi phíabắc và trung như: Lào Cai (Sapa), Lạng Sơn (HữuLũng), Quảng Ninh, Vĩnh phúcc (Tam Đảo), Hà Tây(Ba Vì), Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hóa (LangChánh, Ngọc Lạc, Thạch Thành), Nghệ An (QùiChâu), Quảng Trị, Thừa Thiên Huế (Phú Lộc),Quảng Nam Đà Nẵng. -Bộ dùng: Lá phậnThành phần Tanin. hoá học:Công năng: Làm giảm độ acid của dạ dày. Chữa đau dạ dày.Công dụng:Cách dùng, liều lượng: Ngày uống 40-80g sắcuống phối hợp với các vị thuốc khác.Bài thuốc: Nhân dân miền ngược vùng Lang chánh,Ngọc lạc tỉnh Thanh hoá thường dùng lá Khôi chếbiến, sắc uống chữa đau bụng. Hội Đông y Thanhhoá đã kếp hợp dùng lá Khôi (80g), lá Bồ công anh(40g) và lá Khổ sâm (12g) sắc uống chữa đau dạdày; có thể gia thêm lá Cam thảo dây (20g). Nhiềuđịa phương khác ở tỉnh Nghệ an cũng dùng lá Khôichữa đau dạ dày. Lá Khôi được dùng với lá Vối, láHoè nấu nước tắm cho trẻ bị sài lở, hoặc giã với láVối trộn với dầu vừng đắp nhọt cho trẻ. Đồng bàoDao dùng rễ cây Khôi thái nhỏ phơi khô ngâm rượuuống cho bổ huyết, lại dùng sắc uống chữa kiết lỵ ramáu, đau yết hầu và đau cơ nhục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂY KHÔICÂY KHÔI Cây Khôi CÂY KHÔIFolium Ardisiae SilvestrisTên khác: Cây độc lực, Đơn tướng quân, Cây lákhôi, Khôi nhung, Khôi tía.Tên khoa học: Ardisia sylvestris Pitard., họ Đơnnem (Myrsinaceae).Mô tả: Cây nhỏ cao tới 2m, thân rỗng xốp, ít phânnhánh. Lá tập trung ở đầu ngọn hay các nhánh bên;phiến lá thon ngược dài 15-40cm, rộng 6-10cm, mặttrên màu lục sẫm mịn như nhung, mặt dưới màu tímđỏ, gân nổi hình mạng lưới, mép lá có răng cưa nhỏ.Hoa mọc thành chùm, dài 10-15m, màu trắng phahồng tím gồm 5 lá đài và 3 cánh hoa. Quả mọng, khichín màu đỏ. quả tháng 2.Hoa tháng 5-7,Phân bố: Cây mọc rải rác ở các tỉnh miền núi phíabắc và trung như: Lào Cai (Sapa), Lạng Sơn (HữuLũng), Quảng Ninh, Vĩnh phúcc (Tam Đảo), Hà Tây(Ba Vì), Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hóa (LangChánh, Ngọc Lạc, Thạch Thành), Nghệ An (QùiChâu), Quảng Trị, Thừa Thiên Huế (Phú Lộc),Quảng Nam Đà Nẵng. -Bộ dùng: Lá phậnThành phần Tanin. hoá học:Công năng: Làm giảm độ acid của dạ dày. Chữa đau dạ dày.Công dụng:Cách dùng, liều lượng: Ngày uống 40-80g sắcuống phối hợp với các vị thuốc khác.Bài thuốc: Nhân dân miền ngược vùng Lang chánh,Ngọc lạc tỉnh Thanh hoá thường dùng lá Khôi chếbiến, sắc uống chữa đau bụng. Hội Đông y Thanhhoá đã kếp hợp dùng lá Khôi (80g), lá Bồ công anh(40g) và lá Khổ sâm (12g) sắc uống chữa đau dạdày; có thể gia thêm lá Cam thảo dây (20g). Nhiềuđịa phương khác ở tỉnh Nghệ an cũng dùng lá Khôichữa đau dạ dày. Lá Khôi được dùng với lá Vối, láHoè nấu nước tắm cho trẻ bị sài lở, hoặc giã với láVối trộn với dầu vừng đắp nhọt cho trẻ. Đồng bàoDao dùng rễ cây Khôi thái nhỏ phơi khô ngâm rượuuống cho bổ huyết, lại dùng sắc uống chữa kiết lỵ ramáu, đau yết hầu và đau cơ nhục.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền nghiên cứu y học mẹo vặt bảo vệ sức khỏe mẹo vặt chữa bệnh y tế sức khoẻTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0