Danh mục

Cây Lộc mại

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 91.66 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây Lộc mại có tên khoa học: Claoxylon indicum (Reinw.ex Blume) Endl.ex Hassk thuộc họ Thầu Dầu (EUPHORBIACEAE) Cây Lộc mại có tên khoa học: Claoxylon indicum (Reinw.ex Blume) Endl.ex Hassk thuộc họ Thầu Dầu (EUPHORBIACEAE)ở Việt Nam, cây có nhiều tên gọi khác nhau như: Lộc mại, Lục mại, Mọ trắng, Rau mại, Rau mọi. Ngoài ra còn có một số loài khác như: Lộc mại trái láng, Lộc mại lá dài, Lộc mại nhỏ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây Lộc mạiCây Lộc mạiCây Lộc mại có tên khoa học: Claoxylon indicum (Reinw.ex Blume) Endl.exHassk thuộc họ Thầu Dầu (EUPHORBIACEAE)Cây Lộc mại có tên khoa học: Claoxylon indicum (Reinw.ex Blume) Endl.exHassk thuộc họ Thầu Dầu (EUPHORBIACEAE)ở Việt Nam, cây có nhiều tên gọi khác nhau như: Lộc mại, Lục mại, Mọ trắng,Rau mại, Rau mọi. Ngoài ra còn có một số loài khác như: Lộc mại trái láng, Lộcmại lá dài, Lộc mại nhỏ).Lộc mại là cây gỗ nhỏ hay lớn, có thể cao đến 15m. Lá đa dạng, phiến hình bầudục dài 10-14cm, gốc lá có khía hơi lõm, mép răng thưa, mỏng, có lông dày haythưa có đốm trong, cuống ngắn hay dài đến 10cm. Cụm hoa dài có lông dày, hoađực, dài 20cm lông thưa, ngắn ở chùm hoa cái. Hoa đực có 15-20 nhị, hoa cái cóbầu 2-3 ô, mỗi ô một noãn. Quả nang có lông dày dài khoảng 1cm. Hạt dài 3mm,màu trắng. Lộc mại ra hoa tháng 5-8, kết quả vào tháng 7 (ảnh chụp kèm theo)Ở nước ta, Lộc mại mọc ở rừng và đồi vùng đồng bằng và trung du có độ cao dưới700 m từ Lào cai đến Kiên Giang.Công dụng: Lá có tác dụng tẩy. Rễ có vị nhạt, tính bình, ít độc có tác dụng khuphong, trừ thấp, tán ứ, giảm đau. (Chú ý: các tư liệu về loài Mercurialis của Phápkhông thể áp dụng vào loài Claoxylon của Việt nam)Lá Lộc mại non nấu canh ăn được. Lá giã nát thêm muối và nước vo gạo, hơ nóngđem chườm chữa quai bị, thấp khớp. Người cơ thể suy nhược, phụ nữ có thaikhông được dùng.Tuy nhiên, dùng Lộc mại có thể bị ngộ độc. Đối với hệ thống tiêu hoá thì gây hiệntượng ăn không tiêu, đầy bụng, đau vùng ruột, đi ngoài lỏng hoặc táo bón. Với hệthống tiết niệu: nước tiểu có mầu đỏ, đái vặt và buốt. Tim đập mạnh và nhanh.Bệnh nhân mệt yếu. Viêm dạ dày và ruột, viêm thận. Muốn chữa ngộ độc cần dùngthuốc nhuận để tống hết chất độc hoặc dùng thuốc kích thích chung toàn thân. Cầnchú ý là nước tiểu màu đỏ không phải là do đái ra máu mà là do một loại sắc tố củacây.

Tài liệu được xem nhiều: