Cây ổi trị bệnh đường tiêu hóa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Đông y, lá ổi vị đắng, tính ấm, có công dụng tiêu thũng giải độc, thu sáp chỉ huyết; quả ổi vị ngọt hơi chua sáp, tính ấm, có công dụng thu liễm, kiện vị cố tràng. Sau đây là một số cách dùng ổi chữa bệnh: - Chữa tiêu chảy cấp: búp ổi hoặc vỏ dộp ổi 20g, búp vối 12g, búp hoặc nụ sim 12g, búp chè 12g, gừng tươi 12g, rốn chuối tiêu 20g, hạt cau già 12g, sắc đặc uống. Hoặc búp ổi 12g, vỏ dộp ổi 8g, gừng tươi 2g, tô mộc 8g sắc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây ổi trị bệnh đường tiêu hóa Cây ổi trị bệnh đường tiêu hóaTheo Đông y, lá ổi vị đắng, tính ấm, có công dụngtiêu thũng giải độc, thu sáp chỉ huyết; quả ổi vị ngọthơi chua sáp, tính ấm, có công dụng thu liễm, kiện vịcố tràng.Sau đây là một số cách dùng ổi chữa bệnh:- Chữa tiêu chảy cấp: búp ổi hoặc vỏ dộp ổi 20g, búpvối 12g, búp hoặc nụ sim 12g, búp chè 12g, gừngtươi 12g, rốn chuối tiêu 20g, hạt cau già 12g, sắc đặcuống. Hoặc búp ổi 12g, vỏ dộp ổi 8g, gừng tươi 2g,tô mộc 8g sắc với 200ml nước, cô còn 100ml. Trẻ 2-5tuổi mỗi lần uống 5-10ml, cách 2 giờ uống 1 lần.Người lớn mỗi lần uống 20-30ml, mỗi ngày 2-3 lần.- Tiêu chảy do hàn: búp ổi sao 12g, gừng tươi 8gnướng cháy vỏ, hai thứ sắc cùng 500ml nước, cô còn200ml, chia uống 2 lần trong ngày. Hoặc búp ổi 15g,trần bì 15g và hoắc hương 18g, sắc uống.- Tiêu chảy do nhiệt: vỏ dộp ổi 20g sao vàng, lá chètươi 15g sao vàng, nụ sim 10g, trần bì 10g, củ sắndây 10g sao vàng, tất cả tán bột, người lớn mỗi lầnuống 10g, trẻ em uống bằng nửa liều người lớn. Hoặcvỏ dộp ổi sao vàng 20g, vỏ duối sao vàng 20g, vỏquýt sao vàng 20g, bông mã đề sao vàng 20g, sắc đặcuống nóng. Cây ổi.- Tiêu chảy do công năng tỳ vị hư yếu: dùng lá hoặcbúp ổi non 20g, gừng tươi nướng cháy 10g, ngải cứukhô 40g, sắc cùng 3 bát nước, cô lại còn 1 bát, chiauống vài lần trong ngày.- Viêm dạ dày, ruột cấp và mạn tính: lá ổi non sấykhô, tán bột, uống mỗi lần 6g, mỗi ngày 2 lần. Hoặclá ổi 1 nắm, gừng tươi 6-9g, muối ăn một ít, tất cả vònát, sao chín rồi sắc uống. Hoặc quả ổi, xích địa lợivà quỷ châm thảo, mỗi thứ từ 9-15g, sắc uống.- Lỵ mạn tính: quả ổi khô 2-3 quả, thái phiến, sắcuống. Hoặc lá ổi tươi 30-60g sắc uống.- Lỵ trực khuẩn cấp và mạn tính: lá ổi 30g, phượng vĩthảo 30g, cam thảo 3g, sắc với 1.000ml nước, cô lạicòn 500ml, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 50ml.- Đái tháo đường: quả ổi 250g, rửa sạch, thái miếng,dùng máy ép lấy nước, chia uống 2 lần trong ngày.Hoặc lá ổi khô 15-30g sắc uống hàng ngày.- Ðau răng: vỏ rễ cây ổi sắc với dấm chua, ngậmnhiều lần trong ngày.- Mụn nhọt mới lên: lá ổi non và lá đào lượng vừa đủ,rửa sạch, giã nát rồi đắp lên vùng tổn thương.- Chấn thương: lá ổi tươi rửa sạch, giã nát đắp vàonơi bị thương.Kiêng kỵ: Những người bị táo bón hoặc tả, lỵ cótrướng bụng không tiêu không nên dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây ổi trị bệnh đường tiêu hóa Cây ổi trị bệnh đường tiêu hóaTheo Đông y, lá ổi vị đắng, tính ấm, có công dụngtiêu thũng giải độc, thu sáp chỉ huyết; quả ổi vị ngọthơi chua sáp, tính ấm, có công dụng thu liễm, kiện vịcố tràng.Sau đây là một số cách dùng ổi chữa bệnh:- Chữa tiêu chảy cấp: búp ổi hoặc vỏ dộp ổi 20g, búpvối 12g, búp hoặc nụ sim 12g, búp chè 12g, gừngtươi 12g, rốn chuối tiêu 20g, hạt cau già 12g, sắc đặcuống. Hoặc búp ổi 12g, vỏ dộp ổi 8g, gừng tươi 2g,tô mộc 8g sắc với 200ml nước, cô còn 100ml. Trẻ 2-5tuổi mỗi lần uống 5-10ml, cách 2 giờ uống 1 lần.Người lớn mỗi lần uống 20-30ml, mỗi ngày 2-3 lần.- Tiêu chảy do hàn: búp ổi sao 12g, gừng tươi 8gnướng cháy vỏ, hai thứ sắc cùng 500ml nước, cô còn200ml, chia uống 2 lần trong ngày. Hoặc búp ổi 15g,trần bì 15g và hoắc hương 18g, sắc uống.- Tiêu chảy do nhiệt: vỏ dộp ổi 20g sao vàng, lá chètươi 15g sao vàng, nụ sim 10g, trần bì 10g, củ sắndây 10g sao vàng, tất cả tán bột, người lớn mỗi lầnuống 10g, trẻ em uống bằng nửa liều người lớn. Hoặcvỏ dộp ổi sao vàng 20g, vỏ duối sao vàng 20g, vỏquýt sao vàng 20g, bông mã đề sao vàng 20g, sắc đặcuống nóng. Cây ổi.- Tiêu chảy do công năng tỳ vị hư yếu: dùng lá hoặcbúp ổi non 20g, gừng tươi nướng cháy 10g, ngải cứukhô 40g, sắc cùng 3 bát nước, cô lại còn 1 bát, chiauống vài lần trong ngày.- Viêm dạ dày, ruột cấp và mạn tính: lá ổi non sấykhô, tán bột, uống mỗi lần 6g, mỗi ngày 2 lần. Hoặclá ổi 1 nắm, gừng tươi 6-9g, muối ăn một ít, tất cả vònát, sao chín rồi sắc uống. Hoặc quả ổi, xích địa lợivà quỷ châm thảo, mỗi thứ từ 9-15g, sắc uống.- Lỵ mạn tính: quả ổi khô 2-3 quả, thái phiến, sắcuống. Hoặc lá ổi tươi 30-60g sắc uống.- Lỵ trực khuẩn cấp và mạn tính: lá ổi 30g, phượng vĩthảo 30g, cam thảo 3g, sắc với 1.000ml nước, cô lạicòn 500ml, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 50ml.- Đái tháo đường: quả ổi 250g, rửa sạch, thái miếng,dùng máy ép lấy nước, chia uống 2 lần trong ngày.Hoặc lá ổi khô 15-30g sắc uống hàng ngày.- Ðau răng: vỏ rễ cây ổi sắc với dấm chua, ngậmnhiều lần trong ngày.- Mụn nhọt mới lên: lá ổi non và lá đào lượng vừa đủ,rửa sạch, giã nát rồi đắp lên vùng tổn thương.- Chấn thương: lá ổi tươi rửa sạch, giã nát đắp vàonơi bị thương.Kiêng kỵ: Những người bị táo bón hoặc tả, lỵ cótrướng bụng không tiêu không nên dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 310 0 0
-
8 trang 265 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 234 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 208 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
8 trang 207 0 0