CÂY THUỐC BỎNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.74 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây Thuốc bỏng CÂY THUỐC BỎNG Tên khác: Cây sống đời, Diệp sinh căn, Thuốc bỏng, trường sinh, đả bất tử, tầu púa sung (Dao). Tên khoa học: Kalanchoe mortagei, Kalanchoe pinata (Lam.) Pers., họ Thuốc bỏng (Crassulaceae). Mô tả: Cây cỏ, sống lâu năm, cao 40 - 60cm. Thân tròn, nhẵn, có đốm tía. Lá mọc đối, nguyên hoặc xẻ 3 thùy, ít khi 5 - 7. Phiến lá dày, mọng nước, có răng cưa tròn ở mép. Hoa mọc thõng xuống, màu đỏ hoặc vàng cam tụ tập thành xim trên một cán dài ở ngọn thân. Quả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂY THUỐC BỎNGCÂY THUỐC BỎNG Cây Thuốc bỏng CÂY THUỐC BỎNGTên khác: Cây sống đời, Diệp sinh căn, Thuốcbỏng, trường sinh, đả bất tử, tầu púa sung (Dao).Tên khoa học: Kalanchoe mortagei, Kalanchoepinata (Lam.) Pers., họ Thuốc bỏng (Crassulaceae).Mô tả: Cây cỏ, sống lâu năm, cao 40 - 60cm. Thântròn, nhẵn, có đốm tía. Lá mọc đối, nguyên hoặc xẻ3 thùy, ít khi 5 - 7. Phiến lá dày, mọng nước, có răngcưa tròn ở mép. Hoa mọc thõng xuống, màu đỏ hoặcvàng cam tụ tập thành xim trên một cán dài ở ngọn Quả gồm 4 đại.thân.Bộ dùng: Lá phậnPhân bố: Mọc hoang và được trồng làm cảnh ởnhiều nơi nước ta.Thành phần hoá học: Acid hữu cơ : citric, isocitric,malic., flavonoid và một số hợp chất phenolic khác.Công năng: Tiêu thũng, giảm đau, sinh cơ.Công dụng: Kháng khuẩn, tiêu viêm. Dùng chữabỏng, vết thương, lở loét, viêm tấy, đau mắt sưng đỏ,chảy máu, dùng làm thuốc giải độc.Cách dùng, liều dùng: Dùng trong, ngày 20 - 40ggiã tươi, thêm nước và gạn uống. Dùng ngoài, lấy látươi giã nhỏ, đắp hoặc chế thành dạng thuốc mỡ đểbôi.Bài thuốc :- Chữa chấn thương do té ngã, đánh đập; bỏng dolửa hay nước sôi và bỏng do nóng: dùng lá sống đờitươi giã nhuyễn đắp lên.- Viêm họng: ăn 10 lá sống đời, chia làm 10 lầntrong ngày (sáng 4 lá, chiều 4 lá, tối 2 lá), nên nhaingậm và nuốt cả bã, dùng khoảng 3 ngày.- Chữa viêm loét dạ dày, viêm ruột, trĩ nội đi ngoàira máu: lấy một nắm lá tươi (50g), vò lấy nước uốnghoặc sắc uống.- Mất sữa: sáng và chiều mỗi lần ăn 8 lá sống đời;người mất ngủ dùng đơn này, thì giấc ngủ sẽ đếnsớm.- Chữa kiết lỵ và bệnh trĩ: lá sống đời, rau sam mỗithứ 20g nhai nuốt nước hay sắc uống; hoặc mỗi ngàyăn 20 lá sống đời (sáng 8 lá, chiều 8 lá, tối 4 lá), ănkhoảng 5 ngày.- Giải rượu: khi say rượu ăn 10 lá sống đời, khoảng dụng giải rượu.10 phút có tác- Chữa viêm xoang mũi: giã nát 2 lá sống đời lấynước thấm vào bông, nút lỗ mũi bên viêm, ngày 4-5lần; nếu viêm cả 2 bên, thì sáng nút 1 bên, chiều nút1 bên. Cách này còn dùng cho người bị chảy máucam.- Chữa phong ngứa không rõ lý do: dùng lá sốngđời, lá nghễ răm, lá ké, lá bồ hòn, nấu nước xông vàtắm; dùng thêm lá ké đầu ngựa, sắc uống trong vàingày.Chú ý: Có thời gian người ta dùng lá cây này như làmột loại thuốc chữa bách bệnh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂY THUỐC BỎNGCÂY THUỐC BỎNG Cây Thuốc bỏng CÂY THUỐC BỎNGTên khác: Cây sống đời, Diệp sinh căn, Thuốcbỏng, trường sinh, đả bất tử, tầu púa sung (Dao).Tên khoa học: Kalanchoe mortagei, Kalanchoepinata (Lam.) Pers., họ Thuốc bỏng (Crassulaceae).Mô tả: Cây cỏ, sống lâu năm, cao 40 - 60cm. Thântròn, nhẵn, có đốm tía. Lá mọc đối, nguyên hoặc xẻ3 thùy, ít khi 5 - 7. Phiến lá dày, mọng nước, có răngcưa tròn ở mép. Hoa mọc thõng xuống, màu đỏ hoặcvàng cam tụ tập thành xim trên một cán dài ở ngọn Quả gồm 4 đại.thân.Bộ dùng: Lá phậnPhân bố: Mọc hoang và được trồng làm cảnh ởnhiều nơi nước ta.Thành phần hoá học: Acid hữu cơ : citric, isocitric,malic., flavonoid và một số hợp chất phenolic khác.Công năng: Tiêu thũng, giảm đau, sinh cơ.Công dụng: Kháng khuẩn, tiêu viêm. Dùng chữabỏng, vết thương, lở loét, viêm tấy, đau mắt sưng đỏ,chảy máu, dùng làm thuốc giải độc.Cách dùng, liều dùng: Dùng trong, ngày 20 - 40ggiã tươi, thêm nước và gạn uống. Dùng ngoài, lấy látươi giã nhỏ, đắp hoặc chế thành dạng thuốc mỡ đểbôi.Bài thuốc :- Chữa chấn thương do té ngã, đánh đập; bỏng dolửa hay nước sôi và bỏng do nóng: dùng lá sống đờitươi giã nhuyễn đắp lên.- Viêm họng: ăn 10 lá sống đời, chia làm 10 lầntrong ngày (sáng 4 lá, chiều 4 lá, tối 2 lá), nên nhaingậm và nuốt cả bã, dùng khoảng 3 ngày.- Chữa viêm loét dạ dày, viêm ruột, trĩ nội đi ngoàira máu: lấy một nắm lá tươi (50g), vò lấy nước uốnghoặc sắc uống.- Mất sữa: sáng và chiều mỗi lần ăn 8 lá sống đời;người mất ngủ dùng đơn này, thì giấc ngủ sẽ đếnsớm.- Chữa kiết lỵ và bệnh trĩ: lá sống đời, rau sam mỗithứ 20g nhai nuốt nước hay sắc uống; hoặc mỗi ngàyăn 20 lá sống đời (sáng 8 lá, chiều 8 lá, tối 4 lá), ănkhoảng 5 ngày.- Giải rượu: khi say rượu ăn 10 lá sống đời, khoảng dụng giải rượu.10 phút có tác- Chữa viêm xoang mũi: giã nát 2 lá sống đời lấynước thấm vào bông, nút lỗ mũi bên viêm, ngày 4-5lần; nếu viêm cả 2 bên, thì sáng nút 1 bên, chiều nút1 bên. Cách này còn dùng cho người bị chảy máucam.- Chữa phong ngứa không rõ lý do: dùng lá sốngđời, lá nghễ răm, lá ké, lá bồ hòn, nấu nước xông vàtắm; dùng thêm lá ké đầu ngựa, sắc uống trong vàingày.Chú ý: Có thời gian người ta dùng lá cây này như làmột loại thuốc chữa bách bệnh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền nghiên cứu y học mẹo vặt bảo vệ sức khỏe mẹo vặt chữa bệnh y tế sức khoẻTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 313 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 284 0 0 -
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 230 0 0 -
13 trang 212 0 0
-
5 trang 211 0 0