Danh mục

Cây thuốc dân tộc và việc bảo tồn, nâng tầm giá trị

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.26 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ xa xưa, trước khi có sự xâm nhập vào Việt Nam của Trung y (thời kỳ Bắc thuộc: 197 trước CN - 938 sau CN) và Tây y (thời kỳ Pháp thuộc: 1884 - 1945), thì người Việt cổ trước đây và cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam đã có nền y học dân gian, gia truyền bản địa (YHGT) phát triển rất phong phú và đa dạng. Đến nay YHCT rất cần được bảo tồn và nâng tầm giá trị. Cây thuốc dân tộc Đó là những cây thuốc riêng của từng cộng đồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc dân tộc và việc bảo tồn, nâng tầm giá trị Cây thuốc dân tộc và việc bảo tồn, nâng tầm giá trịTừ xa xưa, trước khi có sự xâm nhập vào Việt Nam của Trung y (thờikỳ Bắc thuộc: 197 trước CN - 938 sau CN) và Tây y (thời kỳ Phápthuộc: 1884 - 1945), thì người Việt cổ trước đây và cộng đồng các dântộc thiểu số ở Việt Nam đã có nền y học dân gian, gia truyền bản địa(YHGT) phát triển rất phong phú và đa dạng. Đến nay YHCT rất cầnđược bảo tồn và nâng tầm giá trị.Cây thuốc dân tộcĐó là những cây thuốc riêng của từng cộng đồng dân tộc thiểu số. Chúng cótên riêng theo cách gọi của từng dân tộc và chỉ những người trong cộng đồngmới hiểu và biết sử dụng theo cách truyền thống của họ. Có thể c ùng mộtloài cây thuốc, nhưng hai dân tộc sống trên cùng một địa bàn vẫn có hai têngọi và hai cách dùng khác nhau. Phần lớn cây thuốc dân tộc ở Việt Namchưa được thống kê, không có trong các sách về cây thuốc đã xuất bản. Chođến nay, chúng ta còn biết rất ít về cây thuốc được sử dụng của 53 dân tộcthiểu số ở Việt Nam, ngay cả các chuyên gia về cây thuốc cũng không biếtcó bao nhiêu loài, nhưng chắc chắn đó là một con số không nhỏ.Trong số 3.948 loài cây thuốc ở Việt Nam đã được thống kê (Viện Dượcliệu, 2007) cũng có một số cây thuốc dân tộc đã được phát hiện trong thờigian qua và đã được nghiên cứu, phát triển thành các dạng thuốc mới, vd.Ampelop, được chế từ cây Chè dây (Ampelopsis cantoniensis (Hook. etArn.) Planch.), một cây thuốc của người Tày ở Cao Bằng; Trà Bạch tật lêchế từ cây Gai chông (Tribulus terrestris L.), một cây thuốc của ngườiChăm; Berberin clorid để sản xuất viên “Berberin”, được chiết xuất từ câyVàng đắng (Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr.), dựa trên kinh nghiệmsử dụng của một số dân tộc trên dãy Trường Sơn... Ngoài ra, còn rất nhiềucây thuốc dân tộc độc đáo mà đến nay các nhà khoa học vẫn chưa biết, vd.thành phần bài thuốc cho quý ông của cụ Ama Kông (ở Đắc Lắk), hoặc câythuốc chống thụ thai của dân tộc Vân Kiều (ở Quảng Trị), dân tộc Cao Lan(ở Tuyên Quang).... Đặc biệt, có những bài thuốc, cây thuốc dân tộc cònchữa được một số bệnh nan y. GS. Vũ Văn Chuyên hướng dẫn sinh viên nhận biết cây thuốc.Tri thức bản địa về sử dụng cây thuốcĐó là tri thức truyền thống về sử dụng cây cỏlàm thuốc của từng cộng đồng dân tộc thiểusố, được truyền miệng từ đời này sang đờikhác, không được ghi chép để có thể lưu giữlâu dài.Cây thuốc dân tộc và tri thức bản địa về sửdụng cây cỏ làm thuốc của các dân tộc ở ViệtNam là một nguồn tài nguyên quý giá, có giátrị khoa học và có ý nghĩa thực tiễn to lớn.Đây thực sự là một kho báu còn nhiều điều Cây vàng đắng - chiết xuất rachưa được khám phá. Trong tương lai, chắc berberin clorid.chắn sẽ có nhiều loại thuốc mới được pháthiện từ kho tàng tri thức bản địa này. Tuy vậy, nhưng cho đến nay ở nước talại chưa có quyển sách nào dựa trên cơ sở điều tra nghiên cứu nghiêm túc vềYHGT được xuất bản; cũng chưa có một ông lang, bà mế hoặc người làmthuốc nổi tiếng nào trong các cộng đồng dân tộc thiểu số được tôn vinh vànêu tên trong các bộ sách về Y Dược cổ truyền (YDCT) của Việt Nam. Điềunày nói lên sự đánh giá không đúng mức, thậm chí là sự coi thường YHGT.Nó được thể hiện ngay trong cách gọi Cây thuốc Việt Nam là “Thuốc lá”,hoặc Thuốc Nam” mặc dù nhiều vị thuốc quý của chúng ta đã được đưasang Trung Quốc từ thời kỳ xa xưa như trầm hương, cánh kiến, sừng têgiác... và sau này như quế, hồi, mã tiền, thảo quả....Vậy chúng ta phải làm gì để giữ gìn YHGT ở Việt Nam?Về đường lối, chính sách: Trước hết, YHGT cần được chính thức công nhậnlà một trong hai yếu tố cấu thành của hệ thống YDCT ở Việt Nam. Do tínhchất khác biệt với YDCT chính thống, nên cần có chính sách và cơ cấuriêng, đầu tư kinh phí riêng; cần xây dựng các tổ chức nghiên cứu để tiếnhành điều tra, đánh giá, nghiên cứu thừa kế, quản lý, giữ bản quyền (baogồm cây thuốc, bài thuốc, phương pháp chữa bệnh) và đào tạo cán bộ choYHGT. Kể cả ở cấp quản lý Nhà nước cũng cần có bộ phận chuyên trách vềvấn đề này.Hiện đại hóa và tiêu chuẩn hóa thuốc YHGT: Thuốc YHGT bản địa tuy cóbề dày lịch sử hằng ngàn năm và có truyền thống vẻ vang trong việc chămsóc sức khoẻ cho cộng đồng các dân tộc ở miền núi, nhưng không thể cứ duytrì các dạng thuốc như nó vốn có hiện nay (từng bó lá, khúc thân, rễ cây,hoặc cao thuốc), mặc cho khoa học-kỹ thuật về y dược hiện đại tiến bộ rấtnhanh, đặc biệt ở thế kỷ 21. Hiện đại hóa và tiêu chuẩn hóa thuốc YHGT làviệc cần làm, nhưng phải chú ý giữ bản sắc dân tộc đặc trưng của nó, và phảiđạt được mục tiêu của thuốc là an toàn, hiệu quả, giá cả hợp lý và tiện dùng.Quyền sở hữu trí tuệ, sự chia sẻ lợi ích công bằng và hợp lý:Ngày nay, trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá, chúng ta đã và đang xâydựng các bộ luật mới phù hợp với xu thế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: