![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cây tùng lam - nguồn dược liệu mới chống ung thư
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.10 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà khoa học Ý vừa phát hiện một vũ khí mới đầy hứa hẹn trong cuộc chiến chống ung thư: cây tùng lam, loài cây mọc nhiều ở khu vực Đông Nam Á. Theo các nhà nghiên cứu tại Viện cây thí công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây tùng lam - nguồn dược liệu mới chống ung thưCây tùng lam - nguồn dược liệu mới chống ungthưCác nhà khoa học Ý vừa phát hiện một vũ khí mớiđầy hứa hẹn trong cuộc chiến chống ung thư: câytùng lam, loài cây mọc nhiều ở khu vực Đông NamÁ.Theo các nhà nghiêncứu tại Viện thínghiệm cây côngnghiệp ở Bologna (Ý),trong cây tùng lam - cótên khoa học là Isatistinctoria - có chứa một Cây Tùng Lam - Isatislượng lớn tinctoriaglucobrassicin (GBS),một chất có khả năng (Ảnh: jardin-mundani.info)chống ung thư và hiệnđược sử dụng như nguồn dược liệu chính để điều chếcác hợp chất cần thiết trong một số loại thuốc chữaung thư hiện nay.Chất này cũng có mặt ở cây bông cải xanh, cải bắp vàcác cây thuộc họ Brassicaceae. Tuy nhiên, “tùng lamcó thể sản sinh ra nhiều glucobrassicin hơn bông cảixanh đến 60 lần, và ở một dạng nguyên chất hơn”,nhà nghiên cứu Stefania Galletti cho biết.Tùng lam cũng là một cây thuộc họ Brassicaceae. Từhàng ngàn năm trước, nó đã được dùng làm chấtnhuộm. Trong thế kỷ qua, nó ít được dùng làm chấtnhuộm hơn bởi sự có mặt của cây chàm.Các nhà khoa học tin rằng phát hiện này sẽ mở ra mộtnguồn dược liệu mới dùng để điều chế các loại thuốcgiúp ngăn ngừa bệnh ung thư, đặc biệt là ung thư vú.TƯỜNG VYTheo Xinhua, New Scientist, Tuổi trẻ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây tùng lam - nguồn dược liệu mới chống ung thưCây tùng lam - nguồn dược liệu mới chống ungthưCác nhà khoa học Ý vừa phát hiện một vũ khí mớiđầy hứa hẹn trong cuộc chiến chống ung thư: câytùng lam, loài cây mọc nhiều ở khu vực Đông NamÁ.Theo các nhà nghiêncứu tại Viện thínghiệm cây côngnghiệp ở Bologna (Ý),trong cây tùng lam - cótên khoa học là Isatistinctoria - có chứa một Cây Tùng Lam - Isatislượng lớn tinctoriaglucobrassicin (GBS),một chất có khả năng (Ảnh: jardin-mundani.info)chống ung thư và hiệnđược sử dụng như nguồn dược liệu chính để điều chếcác hợp chất cần thiết trong một số loại thuốc chữaung thư hiện nay.Chất này cũng có mặt ở cây bông cải xanh, cải bắp vàcác cây thuộc họ Brassicaceae. Tuy nhiên, “tùng lamcó thể sản sinh ra nhiều glucobrassicin hơn bông cảixanh đến 60 lần, và ở một dạng nguyên chất hơn”,nhà nghiên cứu Stefania Galletti cho biết.Tùng lam cũng là một cây thuộc họ Brassicaceae. Từhàng ngàn năm trước, nó đã được dùng làm chấtnhuộm. Trong thế kỷ qua, nó ít được dùng làm chấtnhuộm hơn bởi sự có mặt của cây chàm.Các nhà khoa học tin rằng phát hiện này sẽ mở ra mộtnguồn dược liệu mới dùng để điều chế các loại thuốcgiúp ngăn ngừa bệnh ung thư, đặc biệt là ung thư vú.TƯỜNG VYTheo Xinhua, New Scientist, Tuổi trẻ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học bài tập di truyền hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtTài liệu liên quan:
-
4 trang 182 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 66 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 53 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 47 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 39 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 38 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 38 0 0