Châm cứu học - Chương 19 TRỊ LIỆU NGHIỆM PHƯƠNG
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.93 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhức giữa đỉnh đầu: châm huyệt Thượng Tinh, Bá Hội, Hậu khê, Liệt Khuyết. 2. Nhức phía trước: Thượng tinh, Ấn đường, Phong long, Nội đình, Ty trúc không. 3. Phía sau đầu: Phong thủ, Thiên trụ, Côn Lôn. 4. Một bên đầu: Đào duy, Thái dương, Tuyệt cốt, Liệt khuyết, Túc tam lý. 5. Thận yếu lạnh, nhức đầu: Đốt huyệt quan nguyên 100 liều . 6. Đàm lạnh nhức đầu: châm huyệt Phong Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học - Chương 19 TRỊ LIỆU NGHIỆM PHƯƠNG Châm cứu học Chương 19 TRỊ LIỆU NGHIỆM PHƯƠNGI. Nhức đầu1. Nhức giữa đỉnh đầu: châm huyệt Thượng Tinh, Bá Hội, Hậu khê, Liệt Khuyết.2. Nhức phía trước: Thượng tinh, Ấn đường, Phong long, Nội đình, Ty trúc không.3. Phía sau đầu: Phong thủ, Thiên trụ, Côn Lôn.4. Một bên đầu: Đào duy, Thái dương, Tuyệt cốt, Liệt khuyết, Túc tam lý.5. Thận yếu lạnh, nhức đầu: Đốt huyệt quan nguyên 100 liều .6. Đàm lạnh nhức đầu: châm huyệt Phong Long.7. Nhức đầu do trúng phong: Bá hội (đốt Thượng tinh), Hiệp cốc, Quan xung, Cônlôn.8. Trúng phong nhức đầu chóng mặt: Phong trì, Phong long, Hiệp cốc, Giải khê.9. Đầu cổ cứng đơ: Phong phủ, Ủy trung (châm cho ra máu).10. Xương gốc chân mày nhức: Toán trúc, Hiệp cốc, Đầu duy, Giải khê.11. Nhức đầu do não sung huyết: Ty trúc không, Thái dương (cho ra máu) Hiệpcốc, Túc tam lý.12. Não nhức, não lạnh, não xuay vần: Bá hội (đốt)13.Đầu nhức, cổ cứng, muốn gãy: Thừa tướng (trước tả sau bổ ), Phong trì.14. Nhức đầu do não thiếu máu: Ty trúc không (châm sâu 5 phân)15. Sưng màng óc: Bá hội, Đào đạo, Phong phủ, Đại chùy, Thập tuyên (châm chora máu)16. Có kinh hành nhức đầu : châm Tam âm giao.17. Đại đầu ôn: (do truyền nhiễm) 12 tỉnh huyệt (cho ra máu) d ùng kim Mai hoaChâm cứu họcchâm chỗ sưng cho ra máu.II. Bệnh ở Mặt.1. Mặt sưng: Thủy phân (đốt), Giải khê (châm), và Nội đình.2. Mặt sưng ngứa: Nghinh hương, Hiệp cốc.3. Hàm sưng: Giáp xa, Hiệp cốc.4. Tam xoa, Thần kinh nhức: (ở mặt) Nghinh h ương, Địa thương, Huyền giao,Giáp xa.5. Miệng , mắt tréo một bên: Giáp xa, Gian sử, Thừa tướng.6. Mặt có cảm giác như sâu bò: Nghinh hương.7. Nhan diện, Thần kinh tê: Toán trúc, Ân dương, Ty trúc không, Giáp xa, Địathương, Nhơn trung, Thừa tướng. Cách một ngày luân phiên châm một lần : Liệtkhuyết, Hiệp cốc, Thiên trụ.8. Miệng cứng không hả ra được: Nhơn trung, Giáp xa, Hiệp cốc, 12 tỉnh huyệt(châm cho ra máu)III. Bệnh mắt.1. Mí mắt xệ: châm Tam Âm giao .2. Mắt nhức: Phong phủ, Hiệp cốc, Phong trì, Thân mạch.3. Mắt đỏ nhức: Tỉnh minh, Thượng tinh, Thái dương, Hiệp cốc.4. Ra gió chảy nước mắt: Hiệp cốc.5. Vành mắt đen: Xích trạch.6. Vật lộn đấm vào mắt: Trạch điền, Hiệp cốc.7. Thị lực kém: Toán trúc, Túc tam lý8. Thấy lờ mờ: Thiên trụ.IV. Bệnh ở mũi.Châm cứu học1. Chảy nước trong: Thương tinh (đốt), Bá Hội, Phong môn, Đại chùy châm rồiđốt.2. Nghẹt mũi: Nghinh hương, Túc tam lý.3. Có thịt dư: Phong trì, Phong phủ, Nghinh hương, Túc tam lý, Nhân trung.4. Mũi khô nóng: đốt Tuyệt cốt.5. Mũi ngứa: Thủ tam lý (đốt)6. Mũi chảy máu: (máu cam) đốt Thượng tinh 3 đến 50 liều.7. Mũi lở sâu: Thương tinh, Nghinh hương, Nhơn trung, Thái xung, Hiệp cốc, Túctam lý.V. Bệnh ở tai.1. Tai điếc: Trung chữ, Hiệp cốc, Trung xung, Ngoại quan, Thương dương.2. Tuyến dưới tai sưng: Giáp xa, Khúc trì, Hiệp cốc, Túc tam lý.3. Tai nhức: Thái khê hay Túc tam lý.VI. Bệnh ở lưỡi và hầu.1.Miệng lở: Thừa tướng, Chiếu hải.2. Hầu nghẹt, Hầu phong: Thiếu thương, Quan xung, Hiệp cốc, Xích trạch, Chiếuhải.3. Cổ mắc xương: Châm Gian sử.4. Sưng cuống họng: Xích trạch, Hiệp cốc, Thiếu thương.5. Lưỡi sưng, nói khó khăn: Kiên tân, Ngọc dịch, Thiếu thương (cho ra máu)6. Lưỡi cà lăm: Á môn.7. Lưỡi nóng: Phong phủ, Nội đình, Tam âm giao, Thái uyên, Hiệp cốc.VII. Nhức răng:Châm cứu học1. Răng hàm trên nhức: Nhơn trung, Nội đình, Thái uyên, Huyền giao, Túc tam lý.2. Răng hàm dưới nhức: Thừa tướng, Hiệp cốc, Giáp xa.3. Thần kinh răng nhức: Nội đình (để lâu 8 giờ)4. Răng ra máu: Khúc trì (đốt)VIII. Bệnh ở cổ : Trật gối làm trật cổ đơ cứng: Thừa tướng, Phong phủ, Tuyệt cốt.1. Cổ nhức: Hậu khê, Ủy trung (cho ra máu)2. Sưng giáp trạng tuyến: (Bướu cổ) Thiên đột, Khúc trì, Kiên tỉnh, Trạch tiền.3.IX. Bệnh ở vai và lưng. Xương sống cứng nhức: Nhơn trung.1. Vai lưng nhức: thủ tam lý, Khúc trì, Kiên ngung, Trung hoài, Thiên tỉnh.2. Xương sống và hai vai nhức: Giáp phùng, Côn lôn, Kiên tỉnh, Huyền chung.3. Xương Sống cứng, toàn thân đều nhức: Á môn, Nhơn trung.4. Vai ê nhức: Phong môn, Hậu khê, Trung chử, Huyển cốt.5. xương sống cứng, nẩy ra phía trước, Á môn, Phong Phủ.6.X. Bệnh ở ngực và bụng: Tim đau nhức: Gian sử, Công tôn, Thái xung, Túc tam lý, Âm lăng tuyền,1.Nội quan. Màng trong đau : Túc tam lý.2. Dạ dày ghẻ lở: Vị du (đốt) , châm Lương kheo, nếu bón đốt thêm Thần môn.3. Ruột và dạ dày sưng: Túc tam lý (ôn cứu ½ giờ đến 1 giờ) Thiên xu (đau cấp4.tính thì châm rồi đốt) Dạ dày co rút: Trung uyển, Thiên trụ.5. Dạ dày thòng: Trung uyển, Lương kheo, Đại chùy, Túc tam lý (xâm), Đại6.Châm cứu họctrử. Dư nước chua ở dạ dày: Cự khuyết, Lương kheo, dương lăng tuyền, Vị du7.(đốt) Dạ dày lộn ngược: Kiên tỉnh (đốt 3 liều) Cao hoan (đốt 100 liều).8. Dạ dày ra máu: Xích trạch, Lương kheo, Túc tam lý, Thủ tam lý, Nội đình.9.10. Tang tâm bịnh: Nội quan (dùng phương pháp xâm, mỗi phút 120 lần)11. Tim hồi hộp: Sát môn, Nội quan.12. Màng tim sưng: Hiệp cốc, Khúc trì13. Màng ngực sưng: Sát môn, Chương môn.14. Đau ngực: Chiên trung, Chi cấu, Kỳ môn, Thân mạch, Uyển cốt. Nếu đauthẳng xuống chân thì châm thêm : Thái khê. Nếu đau ngang thì châm thêm Kỳmôn.15. Đau vú: Thiên tông.16. Ngực hông đau: Dương lăng tuyền, Cao hoan.17. Gân màng hông sưng: Sát môn (đốt), Cao hoan.18. Nhức hai bên hông: Đại đôn, Hành gian.19. Phổi sưng: Thân trụ (đốt)20. Gân giản thần kinh nhức: Dương lăng tuyền, Chi cấu (đau bên trái châm bênphải, bên phải châm bên trái).21. Sau khi sanh mất sữa: Hiệp cốc, Ngoại quan, Thiếu trạch (xâm nhẹ như chimmổ)22. Thở khò khè: Thiên đột (châm) đốt Cự khuyết, Trung uyển và Hạ uyển.23. Mật có sạn: Trung uyêể, Đởm du (đốt)24. Vú sưng có mủ: Kiên tỉnh (châm)25. Đau bụng: Nội quan, Túc tam lý, Chi cấu, Quan nguyên, Chiếu hải và Côngtôn.26. Đau bụn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học - Chương 19 TRỊ LIỆU NGHIỆM PHƯƠNG Châm cứu học Chương 19 TRỊ LIỆU NGHIỆM PHƯƠNGI. Nhức đầu1. Nhức giữa đỉnh đầu: châm huyệt Thượng Tinh, Bá Hội, Hậu khê, Liệt Khuyết.2. Nhức phía trước: Thượng tinh, Ấn đường, Phong long, Nội đình, Ty trúc không.3. Phía sau đầu: Phong thủ, Thiên trụ, Côn Lôn.4. Một bên đầu: Đào duy, Thái dương, Tuyệt cốt, Liệt khuyết, Túc tam lý.5. Thận yếu lạnh, nhức đầu: Đốt huyệt quan nguyên 100 liều .6. Đàm lạnh nhức đầu: châm huyệt Phong Long.7. Nhức đầu do trúng phong: Bá hội (đốt Thượng tinh), Hiệp cốc, Quan xung, Cônlôn.8. Trúng phong nhức đầu chóng mặt: Phong trì, Phong long, Hiệp cốc, Giải khê.9. Đầu cổ cứng đơ: Phong phủ, Ủy trung (châm cho ra máu).10. Xương gốc chân mày nhức: Toán trúc, Hiệp cốc, Đầu duy, Giải khê.11. Nhức đầu do não sung huyết: Ty trúc không, Thái dương (cho ra máu) Hiệpcốc, Túc tam lý.12. Não nhức, não lạnh, não xuay vần: Bá hội (đốt)13.Đầu nhức, cổ cứng, muốn gãy: Thừa tướng (trước tả sau bổ ), Phong trì.14. Nhức đầu do não thiếu máu: Ty trúc không (châm sâu 5 phân)15. Sưng màng óc: Bá hội, Đào đạo, Phong phủ, Đại chùy, Thập tuyên (châm chora máu)16. Có kinh hành nhức đầu : châm Tam âm giao.17. Đại đầu ôn: (do truyền nhiễm) 12 tỉnh huyệt (cho ra máu) d ùng kim Mai hoaChâm cứu họcchâm chỗ sưng cho ra máu.II. Bệnh ở Mặt.1. Mặt sưng: Thủy phân (đốt), Giải khê (châm), và Nội đình.2. Mặt sưng ngứa: Nghinh hương, Hiệp cốc.3. Hàm sưng: Giáp xa, Hiệp cốc.4. Tam xoa, Thần kinh nhức: (ở mặt) Nghinh h ương, Địa thương, Huyền giao,Giáp xa.5. Miệng , mắt tréo một bên: Giáp xa, Gian sử, Thừa tướng.6. Mặt có cảm giác như sâu bò: Nghinh hương.7. Nhan diện, Thần kinh tê: Toán trúc, Ân dương, Ty trúc không, Giáp xa, Địathương, Nhơn trung, Thừa tướng. Cách một ngày luân phiên châm một lần : Liệtkhuyết, Hiệp cốc, Thiên trụ.8. Miệng cứng không hả ra được: Nhơn trung, Giáp xa, Hiệp cốc, 12 tỉnh huyệt(châm cho ra máu)III. Bệnh mắt.1. Mí mắt xệ: châm Tam Âm giao .2. Mắt nhức: Phong phủ, Hiệp cốc, Phong trì, Thân mạch.3. Mắt đỏ nhức: Tỉnh minh, Thượng tinh, Thái dương, Hiệp cốc.4. Ra gió chảy nước mắt: Hiệp cốc.5. Vành mắt đen: Xích trạch.6. Vật lộn đấm vào mắt: Trạch điền, Hiệp cốc.7. Thị lực kém: Toán trúc, Túc tam lý8. Thấy lờ mờ: Thiên trụ.IV. Bệnh ở mũi.Châm cứu học1. Chảy nước trong: Thương tinh (đốt), Bá Hội, Phong môn, Đại chùy châm rồiđốt.2. Nghẹt mũi: Nghinh hương, Túc tam lý.3. Có thịt dư: Phong trì, Phong phủ, Nghinh hương, Túc tam lý, Nhân trung.4. Mũi khô nóng: đốt Tuyệt cốt.5. Mũi ngứa: Thủ tam lý (đốt)6. Mũi chảy máu: (máu cam) đốt Thượng tinh 3 đến 50 liều.7. Mũi lở sâu: Thương tinh, Nghinh hương, Nhơn trung, Thái xung, Hiệp cốc, Túctam lý.V. Bệnh ở tai.1. Tai điếc: Trung chữ, Hiệp cốc, Trung xung, Ngoại quan, Thương dương.2. Tuyến dưới tai sưng: Giáp xa, Khúc trì, Hiệp cốc, Túc tam lý.3. Tai nhức: Thái khê hay Túc tam lý.VI. Bệnh ở lưỡi và hầu.1.Miệng lở: Thừa tướng, Chiếu hải.2. Hầu nghẹt, Hầu phong: Thiếu thương, Quan xung, Hiệp cốc, Xích trạch, Chiếuhải.3. Cổ mắc xương: Châm Gian sử.4. Sưng cuống họng: Xích trạch, Hiệp cốc, Thiếu thương.5. Lưỡi sưng, nói khó khăn: Kiên tân, Ngọc dịch, Thiếu thương (cho ra máu)6. Lưỡi cà lăm: Á môn.7. Lưỡi nóng: Phong phủ, Nội đình, Tam âm giao, Thái uyên, Hiệp cốc.VII. Nhức răng:Châm cứu học1. Răng hàm trên nhức: Nhơn trung, Nội đình, Thái uyên, Huyền giao, Túc tam lý.2. Răng hàm dưới nhức: Thừa tướng, Hiệp cốc, Giáp xa.3. Thần kinh răng nhức: Nội đình (để lâu 8 giờ)4. Răng ra máu: Khúc trì (đốt)VIII. Bệnh ở cổ : Trật gối làm trật cổ đơ cứng: Thừa tướng, Phong phủ, Tuyệt cốt.1. Cổ nhức: Hậu khê, Ủy trung (cho ra máu)2. Sưng giáp trạng tuyến: (Bướu cổ) Thiên đột, Khúc trì, Kiên tỉnh, Trạch tiền.3.IX. Bệnh ở vai và lưng. Xương sống cứng nhức: Nhơn trung.1. Vai lưng nhức: thủ tam lý, Khúc trì, Kiên ngung, Trung hoài, Thiên tỉnh.2. Xương sống và hai vai nhức: Giáp phùng, Côn lôn, Kiên tỉnh, Huyền chung.3. Xương Sống cứng, toàn thân đều nhức: Á môn, Nhơn trung.4. Vai ê nhức: Phong môn, Hậu khê, Trung chử, Huyển cốt.5. xương sống cứng, nẩy ra phía trước, Á môn, Phong Phủ.6.X. Bệnh ở ngực và bụng: Tim đau nhức: Gian sử, Công tôn, Thái xung, Túc tam lý, Âm lăng tuyền,1.Nội quan. Màng trong đau : Túc tam lý.2. Dạ dày ghẻ lở: Vị du (đốt) , châm Lương kheo, nếu bón đốt thêm Thần môn.3. Ruột và dạ dày sưng: Túc tam lý (ôn cứu ½ giờ đến 1 giờ) Thiên xu (đau cấp4.tính thì châm rồi đốt) Dạ dày co rút: Trung uyển, Thiên trụ.5. Dạ dày thòng: Trung uyển, Lương kheo, Đại chùy, Túc tam lý (xâm), Đại6.Châm cứu họctrử. Dư nước chua ở dạ dày: Cự khuyết, Lương kheo, dương lăng tuyền, Vị du7.(đốt) Dạ dày lộn ngược: Kiên tỉnh (đốt 3 liều) Cao hoan (đốt 100 liều).8. Dạ dày ra máu: Xích trạch, Lương kheo, Túc tam lý, Thủ tam lý, Nội đình.9.10. Tang tâm bịnh: Nội quan (dùng phương pháp xâm, mỗi phút 120 lần)11. Tim hồi hộp: Sát môn, Nội quan.12. Màng tim sưng: Hiệp cốc, Khúc trì13. Màng ngực sưng: Sát môn, Chương môn.14. Đau ngực: Chiên trung, Chi cấu, Kỳ môn, Thân mạch, Uyển cốt. Nếu đauthẳng xuống chân thì châm thêm : Thái khê. Nếu đau ngang thì châm thêm Kỳmôn.15. Đau vú: Thiên tông.16. Ngực hông đau: Dương lăng tuyền, Cao hoan.17. Gân màng hông sưng: Sát môn (đốt), Cao hoan.18. Nhức hai bên hông: Đại đôn, Hành gian.19. Phổi sưng: Thân trụ (đốt)20. Gân giản thần kinh nhức: Dương lăng tuyền, Chi cấu (đau bên trái châm bênphải, bên phải châm bên trái).21. Sau khi sanh mất sữa: Hiệp cốc, Ngoại quan, Thiếu trạch (xâm nhẹ như chimmổ)22. Thở khò khè: Thiên đột (châm) đốt Cự khuyết, Trung uyển và Hạ uyển.23. Mật có sạn: Trung uyêể, Đởm du (đốt)24. Vú sưng có mủ: Kiên tỉnh (châm)25. Đau bụng: Nội quan, Túc tam lý, Chi cấu, Quan nguyên, Chiếu hải và Côngtôn.26. Đau bụn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình châm cứu y học cổ truyền đông y phương pháp châm kinh huyệtTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
13 trang 107 1 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
11 trang 81 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
108 trang 62 0 0
-
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 62 0 0 -
102 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0