Gặp trường hợp này mới biết được tác dụng thần diệu của kinh huyệt vận chuyển. 3.- Huyệt Liệt Khuyết: Huyệt này có tên riêng là Đồng Huyền, Uyển Lao, nó thuộc Thủ Thái âm Phế Kinh, cũng có đường chạy lên kinh Dương Minh. a) Phương pháp tìm huyệt: Lấy hai bàn tay xỏ vào nhau, đầu ngón tay trỏ bên trái nhận lưng bàn tay mặt có cục xương. Trên cục xương nầy 1 tấc 5 là vị trí của huyệt. b) Phương pháp châm cứu: Châm hai hoặc 3 phân....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học part 2Gặp trường hợp này mới biết được tác dụng thần diệu của kinh huyệt vậnchuyển.3.- Huyệt Liệt Khuyết:Huyệt này có tên riêng là Đồng Huyền, Uyển Lao, nó thuộc Thủ Thái âmPhế Kinh, cũng có đường chạy lên kinh Dương Minh.a) Phương pháp tìm huyệt:Lấy hai bàn tay xỏ vào nhau, đầu ngón tay trỏ bên trái nhận lưng bàn tay mặtcó cục xương. Trên cục xương nầy 1 tấc 5 là vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm hai hoặc 3 phân. Châm huyệt này phải châm xiên. Đốt 5 liều cũng cóthể đâm huyệt này cho ra máu.c) Chủ trị:- Thần Kinh ở mặt nhức đau - Tiểu ra máu.- Đầu đau một bên - Xuất tinh- Thần Kinh nơi da mặt đau - Nhức đầu- Hay tê cứng hoặc giựt co lại - Cuống họng tê.- Bộ sinh dục đàn bà đau - Bị trúng hàn ho.d) Phương pháp phối hợp:Huyệt Liệt Khuyết có thể phối hợp với huyệt Túc Tam Lý trị ho hen .Phối hợp với huyệt Tâm du trị tim nóng, hơi thở ngắn, nằm ngồi không yên.Phối hợp với huyệt Thái Uyên trị đầu nhức một bên.e) Tham khảo các sách:- Phú tịch Hoằng nói: - Huyệt Liệt Khuyết trị đau nhức một bên đâầ. Châmhuyệt Thái Uyên thì hết liền.- Phú Thiên Kim dạy: - Con trai đau bộ sinh dục tiểu ra máu, tinh xuất, đốt30 liều khỏi bệnh.- Phú Lãng Giang dạy: - Đâầ nhức nên châm huyệt Liệt Khuyết có thể trịđàm lên khò khè - Phổi khô.- Quyển Trị liệu Phương; ông Độ biên Tam Lang (Nhật):- Huyệt LiệtKhuyết châm với huyệt HIệp cốc, huyệt Thủ Tam Lý trị sốt rét.- Quyển Traité d’1acupuncture của bác sĩ Royer de là Fuye nói: - Huyệt LiệtKhuyết châm với huyệt Kiên Ngung và Thủ tam Lý trị tay sưng và nhức.f) Nhận xét chung:Huyệt Liệt Khuyết thuộc về Phế Kinh, không những liên hệ mật thiết vớikinh Đại trường mà còn liên lạc với Nhâm mạch và Đốc mạch. Nhân đó cóthể trị ho hen, hàn tà nhức đầu, xương hông đau nhức, yết hầu đau, bộ sinhdục đau và tiểu tiện khó khăn v.v. ..4.- Huyệt Thái Uyên.Huyệt này có tên riêng Thái Tuyền, Qủy Tâm, nơi hội các mạch thuộc ThủThái âm Phế mạch. 19a) Phương pháp tìm huyệtGần xương cườm tay nơi đây để tay vào thì có mạch nhãy là vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm sâu 3 phân. Đốt 3 liều.c) chủ trị:Thần kinh phía trước. Phổi ra máu, cánh tay đau, ho hen, gân đau, hông đầyhơi làm suyển. Mắt đỏ, suyển hàn nằm không được, mắt nổi gân đỏ cómàng, khoé mắt nóng.d) Phương pháp phối hợp:Châm với huyệt Liệt khuyết, trị phong đàm ho suyển, uất hơi, đau hai vú,đầu đau một bên.- Châm với Huyệt Xích Trạch trị cùi chỏ đau.e) Tham khảo các sách:- Sách Tối vấn luận: - Khí trời quá nóng nực, nhiệt độc lưu hành, Phổi vàTim nhiểm độc, Động mạch huyệt Thái Uyên không nhảy, người bệnh chếtkhông thể trị được.- Ông Thần Nông luận: - Bàn tay nhức đau nên đốt 7 liều, châm cứu huyệtnày có thể làm cho tạng phũ điều hòa khí huyết lưu thông.- Quyển châm cứu Y học Thực Nghiệm. Ông Câu Tỉnh Nhứt: - Huyệt TháiUyên phối hợp với huyệt Liệt Khuyết trị tay đau và nhức đầu đông.- Quyển Théorie et Pratique de l’acupuncture của bác sĩ J.Lavier: - HuyệtThái Uyên hiệp với huyệt Xích Trạch trị cánh tay sưng nhức và đầu đau mộtbên.f) Nhận xét chung:Huyệt Thái Uyên Phế Kinh thuộc thổ, thổ sinh kim cho nên lấy kinh này làmmẫu huyệt. Bệnh hư thì phải bảo mẫu.Phàm những bệnh thuộc phổi hư, bổ huyệt này rất công hiệu. Lúc nào Phếkinh bị nhiểm gió độc làm cảm mạo, ho hen thì cũng châm nơi huyệt XíchTrạch có tác dụng mạnh. Cho nên ở Tim bệnh thì hơi trướng nơi hông làmho hen, cuống họng đau, vú đau, đàm kết ở tạng tâm.Trước hãy châm huyệt Thái Uyên, sau châm đến huyệt thiên Lịch thuộc vềĐại Trường Kinh lạc. Đó là phương pháp chủ và khách, chính và phụ vì phổivà ruột già trong và ngoài điều liên lạc với nhau nên kinh lạc thông dụng cóhiệu lực.5. Huyệt Thiếu Thương:Huyệt này có tên riêng Qủy tín thuộc Thủ Thái âm Phế Kinh, chỗ mạch khíhay phát ra, thuộc mộc.a) Phương pháp tìm huyệt:Huyệt này ở phía trong ngón tay cái, cách ngón tay một phân năm.b) phương pháp châm cứu: 20Đầu kim hướng về phía trên đâm vào 1 phân: - Cấm đốt. Có thể dùng kim bakhía (Tam Lăng) châm huyệt này cho ra máu.c) Chủ trị- Máu lên - Bụng trướng lên.- Lỗ tai sưng - Dưới lưỡi có mụt- Cuống họng đau ăn uống không được- Môi khô - Vàng da- Ngón tay có rút - Nấc cụt.- Con nít giựt mình và nóng.- Con nít cam tích.d) Phương pháp phối hợp:Châm nơi huyệt Thiếu Xung, huyệt Thương dương, huyệt Hiệp Cốc trị bệnhyết hầu.Châm với huyệt Lệ Đoài, huyệt Ẩn Bạch, huyệt Đại Đôn, trị bụng đau.Châm với huyệt Nhơn Trung, huyệt Dũng tuyền, huyệt Ân Đường trị con nítlàm kinh phong.Châm với huyệt Thiếu Xung, huyệt Trung Xung, huyệt Thiếu Trạch trị nóngvà ho hen.e) Tham khảo các sách:- Bệnh sốt rét tay chân lạnh, tim nóng thường nhảy mũi, mồ hôi ra nhiều,châm huyệt Thiếu Thương cho ra máu.- Sách càn khôn nói: - Trúng phong mặt mày xẩy xẩm suyển, đàm chận nơicổ, bất tỉnh nhân sự, miệng ngậm, nghiến răng. Châm huyệt Thiếu thương,huyệt Thiếu Xung, huyệt Trung Xung, huyệt Quang Xung, huyệt ThiếuTrạch, huyệt Thương Dương làm cho máu huyết được lưu thông, có thể cứungười sống lại.Bí quyết của Thiên Tỉnh dạy: - Huyệt Thiếu Thương chuyên trị tay co rút vàđau nhức.- Quyển bút Ký của ông Trần Tâm Đường dạy: - Đầu sưng to, châm huyệtThiếu Thương chỗ sưng tiêu liền.- Sách thánh Tế có chép: - có ông Thứ sử đời đường bị bệnh cổ sưng má lớn,cuống họng bế tắc, ba ngày không ăn uống được, dùng Kim Tam Lăng đâmhuyệt Thiếu Thương cho ra máu bệnh liền nhẹ.- Bài ca Kinh Thái Ất nói: - Đàn ông có cục trong bụng nên châm huyệtThiếu Thương.- Phú Bá chứng dạy: - châm với huyệt Khúc trạch trị bệnh thiếu máu, miệngkho.- quyển Kinh huyệt Kinh lạc của ông Trung Cốc Nghĩa Hùng (Nhật): -Huyệt Thiếu Thương châm với huyệt Đại Đôn, huyệt Thiêu xu trị đau bụng. ...