Châm cứu học (part 3)
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.43 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
a) Phương pháp tìm huyệt: Ngồi ngay co chân lại phía ngoài đầu gối có chỗ sâu vô đó là vị trí của huyệt. b) Phương pháp châm cứu: Châm sâu năm đến bảy phân. Đốt 7 liều. c) Chủ trị: - Bị phong thấp - Các lóng xương đau. - Thần kinh ở đầu gối bị đau nhức - Da không biết đau - chân nhức và tê đứng không được. d) Tham khảo các sách: Từ đầu gối xuống 2 tấc giữa huyệt Tất nhãn và huyệt Tam lý là huyệt Độc tỷ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học (part 3)a) Phương pháp tìm huyệt:Ngồi ngay co chân lại phía ngoài đầu gối có chỗ sâu vô đó là vị trí củahuyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm sâu năm đến bảy phân. Đốt 7 liều.c) Chủ trị:- Bị phong thấp - Các lóng xương đau.- Thần kinh ở đầu gối bị đau nhức- Da không biết đau- chân nhức và tê đứng không được.d) Tham khảo các sách:Từ đầu gối xuống 2 tấc giữa huyệt Tất nhãn và huyệt Tam lý là huyệt Độctỷ .- Kinh Giáp ất nói: Huyệt Độc tỷ nên châm ở trên, nếu nơi đây sưngcứng lắm thì đừng châm, châm vào khó trị.- Phương Thiên Kim nói: Huyệt Độc tỷ sưng nên đốt không nên châm,phàm những người bệnh da không có cảm giác nên đốt huyệt Phong thị,huyệt Phục thổ, huyệt Độc Tỷ, đốt mỗi huyệt 30 lần.- Quyển châm cứu Yếu dụng ký của ông Cao Tầng Kính Tiết (Nhật)nói: Huyệt độc Tỷ châm với huyệt Túc tam lý và huyệt Côn lôn trị các bệnhtê bại.- Quyển Théorie et Pratique de l acupuncture của bác sĩ J.Lavier nói:Huyệt Độc tỷ trị được bệnh hai chân ốm, châm không biết đau, đi đứngkhông được.e) Nhận xét chung:- Huyệt này đi thông qua các lóng xương nên khó châm, khi châm phải đểbệnh nhân ngồi ngay, người châm nên lấy kim châm từ từ vào rồi đâm xiênqua huyệt. Những người bệnh đau đầu voi không nên châm mà chỉ dùng kimđiểm vào nhiều chỗ, xâm xong nên đốt và giác hơi. Cần xem trạng thái từngbệnh, nếu đâu đầu voi mà sưng ít thì đốt cũng công hiệu.8. HUYỆT TAM LÝHuyệt này có tên riêng là Túc Tam Ly, Qủy Tà, Hạ Lăng, Túc dương minhvị kinh mạch khí chạy vào thổ huyệt.a) Phương pháp tìm huyệtNgồi ngay co chân lại, phía ngoài xương ống chân 3 tấc dưới huyệt Độc tỷcó chỗ hũng, nhận mạnh vào có cảm giác tê hay đau là vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm sâu 5 phân đến 1 tấc, đốt 7 liều.c) chủ trị :- ăn không tiêu - thần kinh tê nhức và đau 38- Lạnh bao tử - Phong thấp- Ốm gầy - Phong tê- Miệng lở - Da không có cảm giác- Bụng dưới đau - Xây xẩm- Đi tiêu khó khăn - Mắt bệnh thấy không xa- Bế đại tiện - Sưng vú.- Uể oải - ỉa mửa.- Thủy thủng, ruột chướng.d) Phương pháp phối hợp :Châm với huyệt Tam âm giao trị tê. Châm huyệt Túc Tam lý với huyệtThần khuyết trị đau bụng tiêu chảy. Châm với huyệt Hành giang, huyệt Hợpcốc, huyệt Khúc trì trị máu lên (huyết áp cao)d) Tham khảo các sách:Phú Tịch Hoằng nói: những người suyển lâu ngày nên châm huyệt Túc Tamlý .Ca Tạp bịnh nói: bịnh suyển nặng nên châm với huyệt Liệt Khuyết và huyệtTúc Tam LýCa Hoa Thắng nói: bịnh da tê đau từ chân tới tay châm huyệt Túc tam lý vớihuyệt Dương lăng tuyền.Ca Thập bệnh nói : Huyệt Túc tam lý và huyệt Âm Lăng tuyền trị tiểu tiệnkhông thông. bịnh bụng trướng, mình sưng, trước đốt huyệt Thủy phong,huyệt thủy đạo, sau châm huyệt Túc Tam lý với huyệt Tam âm giao.Thiên tinh bí quyết nói : răng đau, đầu nhức và yết hầu tê, trước châm huyệtNhị Giang sau châm huyệt Túc tam lý.Ca Thắng ngọc nói: Tự nhiên hai đầu gối sưng, nên đốt huyệt Túc tam lý vàhuyệt Tất Nhãn.Ca trữu hậu nói : Bệnh nội thương ăn không tiêu làm sinh bụng nên châmhuyệt Túc tam lý và huyệt Trung uyển.Kinh giáp ất nói: Bao tử bịnh, sình bụng đầy lên cuống bao tử đau nhiều nênchâm huyệt Túc tam lý.Ông Hoa Đà dạy: Huyệt Tam lý trị ứ máu ở hông rất hay.Phú Ngọc long nói : những người gan nóng mắt mờ châm huyệt Túc tam lýbổ huyệt Can Du rất hay.Sách Đông Dương dạy: đường kinh bế tắc châm huyệt Chí cấu , huyệt khúctrì , đốt huyệt Tam Âm giao , Chi cấu rất công hiệu.Sách châm cứu Nhật bổn dạy : ông Tàm Hà sống lâu 200 tuổi. Nguyên nhânđược gia truyền thường đốt huyệt Túc Tam Lý mới được trường thọ như thế.Quyển Châm Cứu Khổng huyệt loại của ông Tứ Bình Lang (Nhật) dạy:Huyệt Túc tam lý trị bịnh bao tử sình hơi, cuống họng đau ăn không tiêu. 39Quyển Traité d’acupuncture của Bác sĩ Royer de la Fuýe: Huyệt Tam lýchâm với huyệt Âm cốc trị bịnh ỉa mửa rất hay.e) Nhận xét chung:Phàm khi châm những huyệt trên cơ thể, nên đốt huyệt Túc Tam lý để thônghơi và đổi máu. Huyệt này người ngoài 30 tuổi mới được đốt. Trẻ nhỏ cấmđốt là vì sợ làm mờ mắt. Nếu châm thì rất thích ứng trị trẻ nít tiểu xón và têxuội.Trẻ nhỏ ăn không tiêu nên châm huyệt Túc tam lý vì huyệt này trị lỗ mủinghẹt hoặc chảy nước mũi. Nếu không dùng huyệt Túc tâm lý thì đốt huyệtThượng cự hư cũng có công hiệu. Ăn uống không tiêu nên châm huyệt Túctam lý, huyệt Nội Đình rất hay, vì tỳ vị rất liên quan mật thiết với nhau.Cuống bao tử lở, đốt huyệt túc taml ý và huyệt Tỳ du rất công hiệu .9. HUYỆT PHONG LONGTúc dương minh vị kinh có đường chạy dài qua Kinh Thái âm.a) Phương pháp tìm huyệt:Ngồi ngay thòng chân xuống, trên mắt cá 8 tấc là vị trí huyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm sâu 5 phân đến 1 tấc (châm xiên)c) chủ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học (part 3)a) Phương pháp tìm huyệt:Ngồi ngay co chân lại phía ngoài đầu gối có chỗ sâu vô đó là vị trí củahuyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm sâu năm đến bảy phân. Đốt 7 liều.c) Chủ trị:- Bị phong thấp - Các lóng xương đau.- Thần kinh ở đầu gối bị đau nhức- Da không biết đau- chân nhức và tê đứng không được.d) Tham khảo các sách:Từ đầu gối xuống 2 tấc giữa huyệt Tất nhãn và huyệt Tam lý là huyệt Độctỷ .- Kinh Giáp ất nói: Huyệt Độc tỷ nên châm ở trên, nếu nơi đây sưngcứng lắm thì đừng châm, châm vào khó trị.- Phương Thiên Kim nói: Huyệt Độc tỷ sưng nên đốt không nên châm,phàm những người bệnh da không có cảm giác nên đốt huyệt Phong thị,huyệt Phục thổ, huyệt Độc Tỷ, đốt mỗi huyệt 30 lần.- Quyển châm cứu Yếu dụng ký của ông Cao Tầng Kính Tiết (Nhật)nói: Huyệt độc Tỷ châm với huyệt Túc tam lý và huyệt Côn lôn trị các bệnhtê bại.- Quyển Théorie et Pratique de l acupuncture của bác sĩ J.Lavier nói:Huyệt Độc tỷ trị được bệnh hai chân ốm, châm không biết đau, đi đứngkhông được.e) Nhận xét chung:- Huyệt này đi thông qua các lóng xương nên khó châm, khi châm phải đểbệnh nhân ngồi ngay, người châm nên lấy kim châm từ từ vào rồi đâm xiênqua huyệt. Những người bệnh đau đầu voi không nên châm mà chỉ dùng kimđiểm vào nhiều chỗ, xâm xong nên đốt và giác hơi. Cần xem trạng thái từngbệnh, nếu đâu đầu voi mà sưng ít thì đốt cũng công hiệu.8. HUYỆT TAM LÝHuyệt này có tên riêng là Túc Tam Ly, Qủy Tà, Hạ Lăng, Túc dương minhvị kinh mạch khí chạy vào thổ huyệt.a) Phương pháp tìm huyệtNgồi ngay co chân lại, phía ngoài xương ống chân 3 tấc dưới huyệt Độc tỷcó chỗ hũng, nhận mạnh vào có cảm giác tê hay đau là vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm sâu 5 phân đến 1 tấc, đốt 7 liều.c) chủ trị :- ăn không tiêu - thần kinh tê nhức và đau 38- Lạnh bao tử - Phong thấp- Ốm gầy - Phong tê- Miệng lở - Da không có cảm giác- Bụng dưới đau - Xây xẩm- Đi tiêu khó khăn - Mắt bệnh thấy không xa- Bế đại tiện - Sưng vú.- Uể oải - ỉa mửa.- Thủy thủng, ruột chướng.d) Phương pháp phối hợp :Châm với huyệt Tam âm giao trị tê. Châm huyệt Túc Tam lý với huyệtThần khuyết trị đau bụng tiêu chảy. Châm với huyệt Hành giang, huyệt Hợpcốc, huyệt Khúc trì trị máu lên (huyết áp cao)d) Tham khảo các sách:Phú Tịch Hoằng nói: những người suyển lâu ngày nên châm huyệt Túc Tamlý .Ca Tạp bịnh nói: bịnh suyển nặng nên châm với huyệt Liệt Khuyết và huyệtTúc Tam LýCa Hoa Thắng nói: bịnh da tê đau từ chân tới tay châm huyệt Túc tam lý vớihuyệt Dương lăng tuyền.Ca Thập bệnh nói : Huyệt Túc tam lý và huyệt Âm Lăng tuyền trị tiểu tiệnkhông thông. bịnh bụng trướng, mình sưng, trước đốt huyệt Thủy phong,huyệt thủy đạo, sau châm huyệt Túc Tam lý với huyệt Tam âm giao.Thiên tinh bí quyết nói : răng đau, đầu nhức và yết hầu tê, trước châm huyệtNhị Giang sau châm huyệt Túc tam lý.Ca Thắng ngọc nói: Tự nhiên hai đầu gối sưng, nên đốt huyệt Túc tam lý vàhuyệt Tất Nhãn.Ca trữu hậu nói : Bệnh nội thương ăn không tiêu làm sinh bụng nên châmhuyệt Túc tam lý và huyệt Trung uyển.Kinh giáp ất nói: Bao tử bịnh, sình bụng đầy lên cuống bao tử đau nhiều nênchâm huyệt Túc tam lý.Ông Hoa Đà dạy: Huyệt Tam lý trị ứ máu ở hông rất hay.Phú Ngọc long nói : những người gan nóng mắt mờ châm huyệt Túc tam lýbổ huyệt Can Du rất hay.Sách Đông Dương dạy: đường kinh bế tắc châm huyệt Chí cấu , huyệt khúctrì , đốt huyệt Tam Âm giao , Chi cấu rất công hiệu.Sách châm cứu Nhật bổn dạy : ông Tàm Hà sống lâu 200 tuổi. Nguyên nhânđược gia truyền thường đốt huyệt Túc Tam Lý mới được trường thọ như thế.Quyển Châm Cứu Khổng huyệt loại của ông Tứ Bình Lang (Nhật) dạy:Huyệt Túc tam lý trị bịnh bao tử sình hơi, cuống họng đau ăn không tiêu. 39Quyển Traité d’acupuncture của Bác sĩ Royer de la Fuýe: Huyệt Tam lýchâm với huyệt Âm cốc trị bịnh ỉa mửa rất hay.e) Nhận xét chung:Phàm khi châm những huyệt trên cơ thể, nên đốt huyệt Túc Tam lý để thônghơi và đổi máu. Huyệt này người ngoài 30 tuổi mới được đốt. Trẻ nhỏ cấmđốt là vì sợ làm mờ mắt. Nếu châm thì rất thích ứng trị trẻ nít tiểu xón và têxuội.Trẻ nhỏ ăn không tiêu nên châm huyệt Túc tam lý vì huyệt này trị lỗ mủinghẹt hoặc chảy nước mũi. Nếu không dùng huyệt Túc tâm lý thì đốt huyệtThượng cự hư cũng có công hiệu. Ăn uống không tiêu nên châm huyệt Túctam lý, huyệt Nội Đình rất hay, vì tỳ vị rất liên quan mật thiết với nhau.Cuống bao tử lở, đốt huyệt túc taml ý và huyệt Tỳ du rất công hiệu .9. HUYỆT PHONG LONGTúc dương minh vị kinh có đường chạy dài qua Kinh Thái âm.a) Phương pháp tìm huyệt:Ngồi ngay thòng chân xuống, trên mắt cá 8 tấc là vị trí huyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm sâu 5 phân đến 1 tấc (châm xiên)c) chủ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Châm cứu học tài liệu Châm cứu học bài giảng Châm cứu học giáo trình Châm cứu học nghiên cứu Châm cứu tìm hiểu Châm cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 107 1 0
-
Ý nghĩa các hình thể và trạng thái từng loại mạch
17 trang 59 0 0 -
Kỹ thuật Châm cứu giáp ất kinh (Tập 1): Phần 1
350 trang 38 0 0 -
TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 3)
5 trang 34 1 0 -
Bài giảng châm cứu chữa bệnh (Chương 5)
9 trang 30 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG LỘ TRÌNH ĐƯỜNG KINH (Kỳ 1)
5 trang 25 0 0 -
Bài giảng châm cứu chữa bệnh (Chương 2_P1)
12 trang 25 0 0 -
Học thuyết Kinh lạc (Bài mở đầu) (Kỳ 1)
8 trang 24 0 0 -
Bài giảng châm cứu chữa bệnh (Chương 6_P5)
12 trang 24 0 0 -
TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 4)
5 trang 24 1 0 -
HỆ THỐNG HUYỆT - Phương Pháp Xác Định Vị Trí Huyệt
11 trang 24 0 0 -
9 trang 23 0 0
-
192 trang 23 0 0
-
6 trang 23 0 0
-
Bài giảng châm cứu chữa bệnh (Chương 6_P2)
15 trang 23 0 0 -
THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU - ĐỤC NHÂN MẮT
5 trang 22 1 0 -
Phòng và chữa bệnh với châm cứu học: Phần 1
87 trang 21 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
Phòng và chữa bệnh với châm cứu học: Phần 3
204 trang 20 0 0 -
6 trang 20 0 0