Chăm sóc đặc biệt cho trẻ suy dinh dưỡng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.10 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chăm sóc đặc biệt cho trẻ suy dinh dưỡngHình minh họaHiện nay, theo ước tính của tổ chức y tế thế giới, đang có khoảng 500 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng và hàng năm có 12,9 triệu trẻ chết vì bệnh tật như viêm phổi, tiêu chảy, ho gà… Trong đó, suy dinh dưỡng có thể là nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp chiếm tới 30%.ẻ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc đặc biệt cho trẻ suy dinh dưỡng Chăm sóc đặc biệt cho trẻ suy dinh dưỡng Hình minh họaHiện nay, theo ước tính của tổ chức y tế thế giới,đang có khoảng 500 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡngvà hàng năm có 12,9 triệu trẻ chết vì bệnh tật nhưviêm phổi, tiêu chảy, ho gà… Trong đó, suy dinhdưỡng có thể là nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếpchiếm tới 30%. Nhận biết trẻ suy dinh dưỡng Chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng Ăn dặm thiếu khoa học làm trẻ suy dinh dưỡng Tại sao trẻ bị suy dinh dưỡng?Do sai lầm về phương pháp nuôi dưỡng: Trẻ khôngđược nuôi đúng phương pháp khi thiếu hoặc khôngcó sữa mẹ; Ăn sam (ăn bổ sung) không đúng cả về sốlượng và chất lượng, chưa biết cách chế biến thức ăncho trẻ; Thời gian ăn bổ sung quá muộn hoặc quásớm; Cai sữa mẹ sớm.Do nhiễm khuẩn: Trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩnđường hô hấp, tiêu hóa, biến chứng sau các bệnh sởi,lỵ... Đặc biệt, bệnh tiêu chảy kéo dài là nguyên nhânchủ yếu dẫn đến suy dinh dưỡng do nhiểm khuẩn.Dinh dưỡng và nhiễm khuẩn tạo thành vòng xoáybệnh lý vì suy dinh dưỡng làm tăng tính cảm thụ đốivới nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn làm cho suy dinhdưỡng nặng thêm.Các yếu tố thuận lợi: Trẻ sinh non, suy dinh dưỡngbào thai hoặc các dị tật bẩm sinh. Gia đình có điềukiện kinh tế khó khăn, đông con, nhất là ở vùng nôngthôn, vùng sâu, vùng xa. Dịch vụ chăm sóc y tế kém.Nhận biết trẻ suy dinh dưỡng?Bằng cách theo dõi cân nặng hàng tháng và ghi lạitrên biểu đồ phát triển. Khi đường biểu diễn cân nặngcó xu hướng nằm ngang hoặc đi xuống là trẻ có nguycơ bị suy dinh dưỡng dù đường biểu diễn vẫn nằm tạikênh A.Chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng?Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn: Tăng dần lượng calotừ 90-150 kcalo/kg/ngày, và tăng dần lượng proteintừ 2g/kg cân nặng lên 5-7g/kg cân nặng/ngày. Chấtlượng protein nên dùng các loại có nguồn gốc độngvật như: trứng, thịt, sữa, cá, tôm, cua... Ngoài ra cóthể dùng các protein có nguồn gốc thực vật như: đậu,đỗ, lạc, vừng...Phương pháp hóa lỏng thức ăn để phục hồi trẻ suydinh dưỡng: Ở nước ta cũng như một số nước đangphát triển, thức ăn dùng để bổ sung cho trẻ thườngdựa vào nguồn thực phẩm giàu tinh bột như: gạo, mỳ,ngô, khoai... tinh bột ở các loại thức ăn này phần lớnở dạng không hòa bột, khi nấu ở nhiệt độ cao sẽtrương nở, liên kết với nước trở thành dạng đặc sánhlàm trẻ rất khó nuốt.Đối với trẻ suy dinh dưỡng lại càng khó hơn vì trẻthường hay chán ăn. Để khắc phục tình trạng này, cóthể sử dụng dầu, mỡ cho thêm vào khẩu phần ăn củatrẻ, nhưng nếu cho nhiều thì trẻ lại bị rối loạn tiêuhóa.Khi trẻ bị suy dinh dưỡng, muốn nhanh chóng hồiphục tình trạng dinh dưỡng của trẻ, phải tăng lượngprotein hơn nhu cầu bình thường, nhưng trẻ lại chánăn và ăn ít. Để khắc phục tình trạng này, có thể dùngcác loại bột giàu men tiêu hóa, dùng bột mộng, làmtừ hạt nảy mầm như đỗ, ngô, lúa hoặc dùng giá đậuxanh để nấu bột, nấu cháo (cứ 10g bột cho 10g giáđỗ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc đặc biệt cho trẻ suy dinh dưỡng Chăm sóc đặc biệt cho trẻ suy dinh dưỡng Hình minh họaHiện nay, theo ước tính của tổ chức y tế thế giới,đang có khoảng 500 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡngvà hàng năm có 12,9 triệu trẻ chết vì bệnh tật nhưviêm phổi, tiêu chảy, ho gà… Trong đó, suy dinhdưỡng có thể là nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếpchiếm tới 30%. Nhận biết trẻ suy dinh dưỡng Chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng Ăn dặm thiếu khoa học làm trẻ suy dinh dưỡng Tại sao trẻ bị suy dinh dưỡng?Do sai lầm về phương pháp nuôi dưỡng: Trẻ khôngđược nuôi đúng phương pháp khi thiếu hoặc khôngcó sữa mẹ; Ăn sam (ăn bổ sung) không đúng cả về sốlượng và chất lượng, chưa biết cách chế biến thức ăncho trẻ; Thời gian ăn bổ sung quá muộn hoặc quásớm; Cai sữa mẹ sớm.Do nhiễm khuẩn: Trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩnđường hô hấp, tiêu hóa, biến chứng sau các bệnh sởi,lỵ... Đặc biệt, bệnh tiêu chảy kéo dài là nguyên nhânchủ yếu dẫn đến suy dinh dưỡng do nhiểm khuẩn.Dinh dưỡng và nhiễm khuẩn tạo thành vòng xoáybệnh lý vì suy dinh dưỡng làm tăng tính cảm thụ đốivới nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn làm cho suy dinhdưỡng nặng thêm.Các yếu tố thuận lợi: Trẻ sinh non, suy dinh dưỡngbào thai hoặc các dị tật bẩm sinh. Gia đình có điềukiện kinh tế khó khăn, đông con, nhất là ở vùng nôngthôn, vùng sâu, vùng xa. Dịch vụ chăm sóc y tế kém.Nhận biết trẻ suy dinh dưỡng?Bằng cách theo dõi cân nặng hàng tháng và ghi lạitrên biểu đồ phát triển. Khi đường biểu diễn cân nặngcó xu hướng nằm ngang hoặc đi xuống là trẻ có nguycơ bị suy dinh dưỡng dù đường biểu diễn vẫn nằm tạikênh A.Chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng?Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn: Tăng dần lượng calotừ 90-150 kcalo/kg/ngày, và tăng dần lượng proteintừ 2g/kg cân nặng lên 5-7g/kg cân nặng/ngày. Chấtlượng protein nên dùng các loại có nguồn gốc độngvật như: trứng, thịt, sữa, cá, tôm, cua... Ngoài ra cóthể dùng các protein có nguồn gốc thực vật như: đậu,đỗ, lạc, vừng...Phương pháp hóa lỏng thức ăn để phục hồi trẻ suydinh dưỡng: Ở nước ta cũng như một số nước đangphát triển, thức ăn dùng để bổ sung cho trẻ thườngdựa vào nguồn thực phẩm giàu tinh bột như: gạo, mỳ,ngô, khoai... tinh bột ở các loại thức ăn này phần lớnở dạng không hòa bột, khi nấu ở nhiệt độ cao sẽtrương nở, liên kết với nước trở thành dạng đặc sánhlàm trẻ rất khó nuốt.Đối với trẻ suy dinh dưỡng lại càng khó hơn vì trẻthường hay chán ăn. Để khắc phục tình trạng này, cóthể sử dụng dầu, mỡ cho thêm vào khẩu phần ăn củatrẻ, nhưng nếu cho nhiều thì trẻ lại bị rối loạn tiêuhóa.Khi trẻ bị suy dinh dưỡng, muốn nhanh chóng hồiphục tình trạng dinh dưỡng của trẻ, phải tăng lượngprotein hơn nhu cầu bình thường, nhưng trẻ lại chánăn và ăn ít. Để khắc phục tình trạng này, có thể dùngcác loại bột giàu men tiêu hóa, dùng bột mộng, làmtừ hạt nảy mầm như đỗ, ngô, lúa hoặc dùng giá đậuxanh để nấu bột, nấu cháo (cứ 10g bột cho 10g giáđỗ).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể sức khỏe đời sống sức khỏe cho mọi người dinh dưỡng cho mọi ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 94 0 0 -
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 39 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 28 0 0