Chăm sóc quất cảnh sau tết
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.80 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau Tết, nếu không được chăm sóc đúng kỹ thuật, cây quất thường không thể sinh trưởng tốt như năm trước và có khả năng không cho quả theo ý muốn vào Tết năm sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc quất cảnh sau tết Chăm sóc quất cảnh sau tết Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Sau Tết, nếu không được chăm sóc đúng kỹ thuật, cây quất thường khôngthể sinh trưởng tốt như năm trước và có khả năng không cho quả theo ý muốn vàoTết năm sau. Để có thể tiết kiệm tiền mua quất mỗi năm, xin chia sẻ một số kinhnghiệm chăm sóc quất cảnh sau Tết như sau: Chăm sóc quất trong thời gian chơi Tết: Mỗi ngày phải phun nước sạch lêntán lá 1-2 lần, tưới đủ ẩm cho gốc quất, đảm bảo lá vẫn tươi và rụng ít sau thờigian chơi Tết. Trước khi trồng lại 10 ngày: Dùng sản phẩm Siêu ra rễ hoặc A-H5O2;Orgamin pha với nước sạch, nồng độ đặc gấp 1,5 lần so với hướng dẫn trên bao bìsản phẩm, phun ướt đẫm lá, tưới nước đẫm gốc cây. Sau 10 ngày xử lý, các rễ mớiđược hình thành. Dùng tay vặt 1/3- 2/3 số lá trên cây, sau đó trồng, tưới ẩm nhưnhững cây quất giống bình thường. Để khi đánh bầu có độ liên kết tốt, không bị vỡquất nên trồng quất nơi đất thịt trung bình. Chăm sóc Khoảng 5-7 ngày, xới xáo quanh gốc (cách gốc 30cm) cho đất tơi xốp vàtưới hoặc bón phân khoáng ( mỗi gốc bón 0,5 –1kg NPK (12:5:10)), cách gốc30cm cho quất phát triển nhanh cành lá, có thể tưới, bón thêm nước hoặc phânchuồng hoại mục cho quất tốt bền và giảm sâu, bệnh hại). Tạo tán, tạo thế mới Có thể tạo thế mới hay duy trì thế sẵn có đã tạo từ năm trước. Khi cắt tỉa tạo thế phải dùng dao, kéo sắc chuyên dùng, nên làm công việcnày vào những ngày nắng ráo. Việc tạo thế phải làm định kỳ 7-10 ngày/lần. Tạo quả, lộc cho cuối năm Cần đảo quất vào trung đến hạ tuần tháng 5 dương lịch. Trước khi đảo quất,cần tưới đủ ấm, dùng đầm sắt hay gỗ đầm xung quanh gốc (cách gốc 20-30cm)cho phần đất đó liên kết với nhau, hạn chế nứt, vỡ bầu khi đánh. Bầu to hay nhỏ phụ thuộc vào đường kính tán cây, đường kính chậu địnhbứng trồng sau này. Trước tiên, dùng cuốc, thuổng moi đất cách xa gốc 60-100cm,đào rãnh sâu 40cm, rộng 20cm, sau đó bỏ bớt đất đến đường kính bầu đã định.Trong qúa trình bỏ bớt đất, nên chặt bỏ các rễ quá to (đường kính >1cm), còn cácrễ nhỏ, mềm quấn quanh bầu, dùng dây nilon buộc chặt rễ quanh bầu qua gốc. Nếu định để tán có một loại quả chín thì để cây đánh bầu vào nơi râm mát,tránh mưa to làm hỏng bầu trong 10 - 51 ngày, khi nào các lá héo rụng gần hết thìđem trồng lại và chăm sóc bình thường, cây sẽ ra hoa, cho kết quả đồng loạt vàotháng 7-8, chín vào tháng 1 và tháng 2 Muốn tán vừa có quả chín, quả xanh, vừa có lộc hãy để cây héo rụng 1/2 lárồi đem trồng lại. Khi cây cho quả ở đợt hoa đầu tiên, đến đợt hoa thứ hai (tháng6-8), ta vặt bớt 1/2 lượng quả, cắt ngọn non, vặt 1/2 số lá bánh tẻ, bón thúc phânđạm + Kali, cây lại tiếp tục ra hoa, quả, lộc ở những đợt sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc quất cảnh sau tết Chăm sóc quất cảnh sau tết Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Sau Tết, nếu không được chăm sóc đúng kỹ thuật, cây quất thường khôngthể sinh trưởng tốt như năm trước và có khả năng không cho quả theo ý muốn vàoTết năm sau. Để có thể tiết kiệm tiền mua quất mỗi năm, xin chia sẻ một số kinhnghiệm chăm sóc quất cảnh sau Tết như sau: Chăm sóc quất trong thời gian chơi Tết: Mỗi ngày phải phun nước sạch lêntán lá 1-2 lần, tưới đủ ẩm cho gốc quất, đảm bảo lá vẫn tươi và rụng ít sau thờigian chơi Tết. Trước khi trồng lại 10 ngày: Dùng sản phẩm Siêu ra rễ hoặc A-H5O2;Orgamin pha với nước sạch, nồng độ đặc gấp 1,5 lần so với hướng dẫn trên bao bìsản phẩm, phun ướt đẫm lá, tưới nước đẫm gốc cây. Sau 10 ngày xử lý, các rễ mớiđược hình thành. Dùng tay vặt 1/3- 2/3 số lá trên cây, sau đó trồng, tưới ẩm nhưnhững cây quất giống bình thường. Để khi đánh bầu có độ liên kết tốt, không bị vỡquất nên trồng quất nơi đất thịt trung bình. Chăm sóc Khoảng 5-7 ngày, xới xáo quanh gốc (cách gốc 30cm) cho đất tơi xốp vàtưới hoặc bón phân khoáng ( mỗi gốc bón 0,5 –1kg NPK (12:5:10)), cách gốc30cm cho quất phát triển nhanh cành lá, có thể tưới, bón thêm nước hoặc phânchuồng hoại mục cho quất tốt bền và giảm sâu, bệnh hại). Tạo tán, tạo thế mới Có thể tạo thế mới hay duy trì thế sẵn có đã tạo từ năm trước. Khi cắt tỉa tạo thế phải dùng dao, kéo sắc chuyên dùng, nên làm công việcnày vào những ngày nắng ráo. Việc tạo thế phải làm định kỳ 7-10 ngày/lần. Tạo quả, lộc cho cuối năm Cần đảo quất vào trung đến hạ tuần tháng 5 dương lịch. Trước khi đảo quất,cần tưới đủ ấm, dùng đầm sắt hay gỗ đầm xung quanh gốc (cách gốc 20-30cm)cho phần đất đó liên kết với nhau, hạn chế nứt, vỡ bầu khi đánh. Bầu to hay nhỏ phụ thuộc vào đường kính tán cây, đường kính chậu địnhbứng trồng sau này. Trước tiên, dùng cuốc, thuổng moi đất cách xa gốc 60-100cm,đào rãnh sâu 40cm, rộng 20cm, sau đó bỏ bớt đất đến đường kính bầu đã định.Trong qúa trình bỏ bớt đất, nên chặt bỏ các rễ quá to (đường kính >1cm), còn cácrễ nhỏ, mềm quấn quanh bầu, dùng dây nilon buộc chặt rễ quanh bầu qua gốc. Nếu định để tán có một loại quả chín thì để cây đánh bầu vào nơi râm mát,tránh mưa to làm hỏng bầu trong 10 - 51 ngày, khi nào các lá héo rụng gần hết thìđem trồng lại và chăm sóc bình thường, cây sẽ ra hoa, cho kết quả đồng loạt vàotháng 7-8, chín vào tháng 1 và tháng 2 Muốn tán vừa có quả chín, quả xanh, vừa có lộc hãy để cây héo rụng 1/2 lárồi đem trồng lại. Khi cây cho quả ở đợt hoa đầu tiên, đến đợt hoa thứ hai (tháng6-8), ta vặt bớt 1/2 lượng quả, cắt ngọn non, vặt 1/2 số lá bánh tẻ, bón thúc phânđạm + Kali, cây lại tiếp tục ra hoa, quả, lộc ở những đợt sau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Chế phẩm sinh học Bệnh ở cây trồng Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật chăn nuôi Chăm sóc quất cảnhTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 259 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0