Chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh tại nhà
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bình thường rốn của trẻ sẽ rụng trong vòng từ 7 đến 10 ngày sau sinh và sau 15 ngày thì cuống rốn liền hoàn toàn. Khi chưa liền, rốn là một ngõ vào quan trọng gây nhiễm trùng tại chỗ và từ ổ nhiễm trùng này vi trùng vào máu gây nhiễm trùng máu, có thể dẫn đến tử vong cho trẻ sơ sinh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh tại nhà Chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh tại nhàBình thường rốn của trẻ sẽ rụng trong vòng từ 7 đến 10ngày sau sinh và sau 15 ngày thì cuống rốn liền hoàn toàn.Khi chưa liền, rốn là một ngõ vào quan trọng gây nhiễmtrùng tại chỗ và từ ổ nhiễm trùng này vi trùng vào máu gâynhiễm trùng máu, có thể dẫn đến tử vong cho trẻ sơ sinhnếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Nhiều bà mẹkhi sinh con lần đầu thường bối rối không biết phải chămsóc rốn cho bé như thế nào và thường làm theo những lờimách bảo của những người lớn tuổi trong gia đình hoặcxung quanh. Nhiều trường hợp đã vô tình làm bé bị nhiễmtrùng hoặc ngộ độc như băng rốn quá kín, bôi thuốc đỏ, rắckháng sinh, thậm chí là rắc tiêu, đắp chất bẩn, sái á phiệnlên rốn càng làm cho bé thêm nguy kịch. Xin giới thiệu bàiviết sau đây để giúp các bà mẹ và gia đình biết cách chămsóc rốn cho bé tại nhà.Chuẩn bị vật liệu chăm sóc rốn:- Bông vô trùng- Chai cồn 70 độ- Gạc vô trùngCác bước thực hiện chăm sóc rốn:- Rửa tay thật kỹ bằng xà phòng và nước- Tháo băng rốn của trẻ ra- Quan sát rốn và vùng da quanh rốn xem có dấu hiệu gì bấtthường hay không.- Rửa tay hoặc sát trùng tay lại bằng dung dịch cồn 70 độ- Dùng bông tẩm cồn sát trùng rốn theo trình tự sau:+ Chân rốn+ Thân cuống rốn+ Mặt cắt cuống rốn+ Da vùng xung quanh rốn từ trong ra ngoài, rộng khoảng 5cm Không băng rốn quá kín cho trẻ sơ sinh.Sau khi bé được 2 ngày tuổi thì không cần phải băng rốn lạisau khi chăm sóc để rốn mau khô. Có thể băng bằng gạcmỏng nếu rốn còn ướt. Nếu chưa biết cách chăm sóc rốn,các bà mẹ có thể nhờ nhân viên y tế đến nhà hướng dẫn.Cần đưa trẻ đến khám ở cơ sở y tế nếu thấy có mộttrong những dấu hiệu sau:- Rốn sưng đỏ- Rốn rỉ dịch, có mủ hoặc vẫn còn ướt sau khi rụng- Rốn có mùi hôi- Đỏ vùng da xung quanh rốn- Rốn chảy máuKhi chăm sóc rốn cho trẻ cần tránh- Băng rốn quá chặt và kín vì có thể làm rốn bị nhiễm trùng- Bôi hoặc đắp bất kỳ chất gì lên rốn vì vừa có thể gâynhiễm trùng rốn vừa gây ngộ độc như sái á phiện, hoặc bịngộ độc thủy ngân do bôi thuốc đỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh tại nhà Chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh tại nhàBình thường rốn của trẻ sẽ rụng trong vòng từ 7 đến 10ngày sau sinh và sau 15 ngày thì cuống rốn liền hoàn toàn.Khi chưa liền, rốn là một ngõ vào quan trọng gây nhiễmtrùng tại chỗ và từ ổ nhiễm trùng này vi trùng vào máu gâynhiễm trùng máu, có thể dẫn đến tử vong cho trẻ sơ sinhnếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Nhiều bà mẹkhi sinh con lần đầu thường bối rối không biết phải chămsóc rốn cho bé như thế nào và thường làm theo những lờimách bảo của những người lớn tuổi trong gia đình hoặcxung quanh. Nhiều trường hợp đã vô tình làm bé bị nhiễmtrùng hoặc ngộ độc như băng rốn quá kín, bôi thuốc đỏ, rắckháng sinh, thậm chí là rắc tiêu, đắp chất bẩn, sái á phiệnlên rốn càng làm cho bé thêm nguy kịch. Xin giới thiệu bàiviết sau đây để giúp các bà mẹ và gia đình biết cách chămsóc rốn cho bé tại nhà.Chuẩn bị vật liệu chăm sóc rốn:- Bông vô trùng- Chai cồn 70 độ- Gạc vô trùngCác bước thực hiện chăm sóc rốn:- Rửa tay thật kỹ bằng xà phòng và nước- Tháo băng rốn của trẻ ra- Quan sát rốn và vùng da quanh rốn xem có dấu hiệu gì bấtthường hay không.- Rửa tay hoặc sát trùng tay lại bằng dung dịch cồn 70 độ- Dùng bông tẩm cồn sát trùng rốn theo trình tự sau:+ Chân rốn+ Thân cuống rốn+ Mặt cắt cuống rốn+ Da vùng xung quanh rốn từ trong ra ngoài, rộng khoảng 5cm Không băng rốn quá kín cho trẻ sơ sinh.Sau khi bé được 2 ngày tuổi thì không cần phải băng rốn lạisau khi chăm sóc để rốn mau khô. Có thể băng bằng gạcmỏng nếu rốn còn ướt. Nếu chưa biết cách chăm sóc rốn,các bà mẹ có thể nhờ nhân viên y tế đến nhà hướng dẫn.Cần đưa trẻ đến khám ở cơ sở y tế nếu thấy có mộttrong những dấu hiệu sau:- Rốn sưng đỏ- Rốn rỉ dịch, có mủ hoặc vẫn còn ướt sau khi rụng- Rốn có mùi hôi- Đỏ vùng da xung quanh rốn- Rốn chảy máuKhi chăm sóc rốn cho trẻ cần tránh- Băng rốn quá chặt và kín vì có thể làm rốn bị nhiễm trùng- Bôi hoặc đắp bất kỳ chất gì lên rốn vì vừa có thể gâynhiễm trùng rốn vừa gây ngộ độc như sái á phiện, hoặc bịngộ độc thủy ngân do bôi thuốc đỏ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0