CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNG
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.11 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều trị bệnh tâm thần, đặc biệt là những bệnh tâm thần tiến triển mạn tính tại các cơ sở điều trị nội trú chỉ là một giải pháp điều trị nhất thời của thời kỳ bệnh tiến triển cấp tính, nó chỉ chiếm một thời gian không đáng kể trong quá trình điều trị người bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNGI. TẦM QUAN TRỌNG - Điều trị bệnh tâm thần, đặc biệt là những bệnh tâm thần tiến triển mạn tínhtại các cơ sở điều trị nội trú chỉ là một giải pháp điều trị nhất thời của thời kỳ bệnhtiến triển cấp tính, nó chỉ chiếm một thời gian không đáng kể trong quá trình điềutrị người bệnh. - Người bệnh được điều trị và phục hồi chức năng tâm lý, xã hội chủ yếu làtại cộng đồng. - Nếu tại cộng đồng chỉ biết sử dụng thuốc cho bệnh nhân uống đều đặn h àngngày, vẫn chưa đủ bởi vì mục tiêu của chúng ta là điều trị bệnh và giúp cho ngườibệnh hòa nhập cộng đồng. - Để đạt được mục tiêu trên, chúng ta cần phối hợp nhiều liệu pháp điều trị,phối hợp nhiều tổ chức trong xã hội, phối hợp cùng với gia đình và đặc biệt là sựhợp tác của người bệnh trong suốt quá trình điều trị, mới có thể đạt được mục tiêuđề ra.II. DỊCH TỂ HỌC BỆNH TÂM THẦN Với tốc độ phát triển nhanh chóng của nền khoa học và công nghệ trên thếgiới. Với tình trạng đô thị hóa ngày càng cao, với nhịp độ làm việc ngày một khẩntrương, con người sử dụng công cụ lao động ngày một tinh vi. Cùng với tốc độphát triển của xã hội thì bệnh tâm thần cũng phát triểön và đa dạng hơn, phức tạphơn. Với con số điêìu tra gần đây cho ta thấy bệnh tâm thần ở các nước pháttriển và đang phát triển có tỷ lệ cao: Ở Mỹ có 30% dân số có rối loạn tâm thần (Kessler 1995) 20% dân số Ú ïccó ít nhất 1 lần rối loạn tâm thần trong đời (Rob Moodie 1998) vv. Ở nước ta trong hơn 300 rối loạn tâm thần và hành vi theo bảng phân loạibệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD10). Có 10 rối loạn tâm thần thường gặp chiếm tỷlệ14,19% (Thái nguyên), theo điều tra dịch tể tiến hành vào tháng 4/2002 tỷ lệnày ở Thừa Thiên Huế là 11,84% III. MỘT SỐ BỆNH TÂM THẦN THƯỜNG GẶP TẠI CỘNG ĐỒNG - Bệnh tâm thần phân liệt, với tỷ lệ trong khoảngû 0.3-0.8%- Động kinh tâm thần, tỷ lệ trong khoảng 0.3-0.5%- Chậm phát triển trí tuệ, tỷ lệ trong khoảng.0.4-0.5%- Loạn thần tuổi già, tỷ lệ trong khoảng 0.6%- Rối loạn lo âu và RL tâm căn có liên quan đến stress, tỷ lệ 3.15-5.48%- Rối loạn hành vi trẻ em và thanh thiếu niên, tỷ lệ 0.15-0.2%- Trầm cảm, tỷ lệ 2.5%- Nghiện rượu, lạm dụng rượu, tỷ lệ 4-4.5%- Rối loạn tâm thần sau chấn thương, tỷ lệ 0.89%- Nghiện ma túy, tỷ lệ 0.22-1.28%ûIV. NHIỆM VỤ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG CỘNG ĐỒNG1. Đối với các bộ y tế cơ sở1.1. Thái độ tiếp xúc1.1.1.Những điều nên làm- Đối xử với bệnh nhân tâm thần như những người bình thường. - Khi tiếp xúc nên tạo không khí thân mật. - Nên lắng nghe ý kiến trình bày của bệnh nhân. - Bạn nên nhớ rằng bệnh nhân tâm thần họ c òn nhận thức được thái độ củahọ và có tình cảm, sở thích riêng, chúng ta nên tôn trọng họ. 1.1.2. Những điều không nên làm - Sợ, ghê tởm, khinh bỉ bệnh nhân nên không muốn tiếp xúc. - Tức giận, ruồng bỏ họ vì sợ bệnh nhân làm phiền bạn. - Lấy bệnh nhân làm trò đùa, diễu cợt bệnh nhân. - Không tin vào những điều bệnh nhân nói. 1.2. Nhiệm vụ của cán bộ y tế tại cộng đồng Xác định được số người mắc bệnh tâm thần trong địa bàn mà bạn quản lý.Thông qua điều tra, thăm khám hoặc tiếp nhận từ tuyến trên chuyển về, lập hồ sơquản lý điều trị ngoại trú . 1.2.1. Sơ cứu ban đầu người mắc bệnh tâm thần Trường hợp kích động, có ý t ưởng hay hành vi toan tự sát, căng trương lựckhông chịu ăn ưống... Bạn cần yêu cầu sự giúp đỡ của người thân bệnh nhân,khống chế xử trí ban đầu và chuyển bệnh nhân lên tuyến chuyên khoa điều trị. 1.2.2. Chuyển bệnh nhân đến cơ sở điều trị Sau khi đã xác định bệnh nhân tâm thần, sơ cứu cần thiết, bạn nên chuyểnbệnh nhân đến phòng khám càng sớm càng tốt, Nếu bạn có điều kiện thì nên cùnggia đình bệnh nhân và bệnh nhân đến phòng khám chuyên khoa. Những trường hợp sau nên khuyên gia đình bệnh nhân đến khám chuyênkhoa:kích động dữ dội, rối loạn hành vi nặng, trầm cảm có hành vi tự sát, căngtrương lực ... 1.2.3.Theo dõi kiểm tra điều trị ngoại trú - Kiểm tra việc uống thuốc theo y lệnh, uống hết thuốc hay tự ý giảm hoặctăng liều . - Theo dõi tiến triển bệnh như thế nào . - Kiểm tra bệnh nhân có biểu hiện tác dụng phụ của thuốc an thần kinh haykhông ? - Bệnh nhân bắt đầu làm việc, tiếp xúc, sinh hoạt trong gia đình, xã hội từ lúcnào ? - Bệnh có thường xuyên đến bác sỹ khám bệnh hay không ? 1.2.4. Giáo dục sức khỏe tâm thần - Tư vấn cho tất cả các thành viên trong gia đình về nguyên nhân, cách điềutrị, dự phòng và tái thích ứng xã hội đối với bệnh nhân tâm thần là rất cần thiết . - Nói cho họ biết về các thông tin bệnh tâm thần, những vấn đề vượt quá sựhiểu biết của bạn thì bạn cần hỏi thêm bác sỹ chuyên khoa. - Bạn có thể gợi ý cho gia đình biết những tác dụng không mong muốn củathuốc an thần kinh để khi có thể xảy ra gia đình không hốt hoảng . - Giáo dục bệnh nhân và gia đình tuân thủ điều trị. - Đối với những bệnh nhân điều trị có kết quả, nó là cơ sở cho bạn tuyêntruyền giáo dục cộng đồng tốt nhất . 2. Đối với cộng đồng xã hội và gia đình Đặc điểm bệnh nhân tâm thần có khuynh hướng xa lánh dần xã hội, mất dầnthói quen nghề nghiệp, tự ti mặc cảm, bởi vậy cộng đồng xã hội và gia đình cầnphải giúp đỡ họ thoát khỏi tình trạng trên . 2.1. Đối với cộng đồng xã hội Cần hiểu biết về bệnh tâm thần và tích cực tham gia vào việc chữa bệnh vàphục hồi chức năng cho bệnh nhân . Tạo điều kiện xây dựng cơ sở y tế, trang thiết bị, thuốc chữa bệnh, chế độchăm sóc cả vật chất lẫn tinh thần cho bệnh nhân . Phục hồi chức năng giao tiếp, tạo điều kiện cho bệnh nhân vui ch ơi giải trínhư mọi người. Tôn trọng và lắng nghe ý kiến của bệnh nhân k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNGI. TẦM QUAN TRỌNG - Điều trị bệnh tâm thần, đặc biệt là những bệnh tâm thần tiến triển mạn tínhtại các cơ sở điều trị nội trú chỉ là một giải pháp điều trị nhất thời của thời kỳ bệnhtiến triển cấp tính, nó chỉ chiếm một thời gian không đáng kể trong quá trình điềutrị người bệnh. - Người bệnh được điều trị và phục hồi chức năng tâm lý, xã hội chủ yếu làtại cộng đồng. - Nếu tại cộng đồng chỉ biết sử dụng thuốc cho bệnh nhân uống đều đặn h àngngày, vẫn chưa đủ bởi vì mục tiêu của chúng ta là điều trị bệnh và giúp cho ngườibệnh hòa nhập cộng đồng. - Để đạt được mục tiêu trên, chúng ta cần phối hợp nhiều liệu pháp điều trị,phối hợp nhiều tổ chức trong xã hội, phối hợp cùng với gia đình và đặc biệt là sựhợp tác của người bệnh trong suốt quá trình điều trị, mới có thể đạt được mục tiêuđề ra.II. DỊCH TỂ HỌC BỆNH TÂM THẦN Với tốc độ phát triển nhanh chóng của nền khoa học và công nghệ trên thếgiới. Với tình trạng đô thị hóa ngày càng cao, với nhịp độ làm việc ngày một khẩntrương, con người sử dụng công cụ lao động ngày một tinh vi. Cùng với tốc độphát triển của xã hội thì bệnh tâm thần cũng phát triểön và đa dạng hơn, phức tạphơn. Với con số điêìu tra gần đây cho ta thấy bệnh tâm thần ở các nước pháttriển và đang phát triển có tỷ lệ cao: Ở Mỹ có 30% dân số có rối loạn tâm thần (Kessler 1995) 20% dân số Ú ïccó ít nhất 1 lần rối loạn tâm thần trong đời (Rob Moodie 1998) vv. Ở nước ta trong hơn 300 rối loạn tâm thần và hành vi theo bảng phân loạibệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD10). Có 10 rối loạn tâm thần thường gặp chiếm tỷlệ14,19% (Thái nguyên), theo điều tra dịch tể tiến hành vào tháng 4/2002 tỷ lệnày ở Thừa Thiên Huế là 11,84% III. MỘT SỐ BỆNH TÂM THẦN THƯỜNG GẶP TẠI CỘNG ĐỒNG - Bệnh tâm thần phân liệt, với tỷ lệ trong khoảngû 0.3-0.8%- Động kinh tâm thần, tỷ lệ trong khoảng 0.3-0.5%- Chậm phát triển trí tuệ, tỷ lệ trong khoảng.0.4-0.5%- Loạn thần tuổi già, tỷ lệ trong khoảng 0.6%- Rối loạn lo âu và RL tâm căn có liên quan đến stress, tỷ lệ 3.15-5.48%- Rối loạn hành vi trẻ em và thanh thiếu niên, tỷ lệ 0.15-0.2%- Trầm cảm, tỷ lệ 2.5%- Nghiện rượu, lạm dụng rượu, tỷ lệ 4-4.5%- Rối loạn tâm thần sau chấn thương, tỷ lệ 0.89%- Nghiện ma túy, tỷ lệ 0.22-1.28%ûIV. NHIỆM VỤ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG CỘNG ĐỒNG1. Đối với các bộ y tế cơ sở1.1. Thái độ tiếp xúc1.1.1.Những điều nên làm- Đối xử với bệnh nhân tâm thần như những người bình thường. - Khi tiếp xúc nên tạo không khí thân mật. - Nên lắng nghe ý kiến trình bày của bệnh nhân. - Bạn nên nhớ rằng bệnh nhân tâm thần họ c òn nhận thức được thái độ củahọ và có tình cảm, sở thích riêng, chúng ta nên tôn trọng họ. 1.1.2. Những điều không nên làm - Sợ, ghê tởm, khinh bỉ bệnh nhân nên không muốn tiếp xúc. - Tức giận, ruồng bỏ họ vì sợ bệnh nhân làm phiền bạn. - Lấy bệnh nhân làm trò đùa, diễu cợt bệnh nhân. - Không tin vào những điều bệnh nhân nói. 1.2. Nhiệm vụ của cán bộ y tế tại cộng đồng Xác định được số người mắc bệnh tâm thần trong địa bàn mà bạn quản lý.Thông qua điều tra, thăm khám hoặc tiếp nhận từ tuyến trên chuyển về, lập hồ sơquản lý điều trị ngoại trú . 1.2.1. Sơ cứu ban đầu người mắc bệnh tâm thần Trường hợp kích động, có ý t ưởng hay hành vi toan tự sát, căng trương lựckhông chịu ăn ưống... Bạn cần yêu cầu sự giúp đỡ của người thân bệnh nhân,khống chế xử trí ban đầu và chuyển bệnh nhân lên tuyến chuyên khoa điều trị. 1.2.2. Chuyển bệnh nhân đến cơ sở điều trị Sau khi đã xác định bệnh nhân tâm thần, sơ cứu cần thiết, bạn nên chuyểnbệnh nhân đến phòng khám càng sớm càng tốt, Nếu bạn có điều kiện thì nên cùnggia đình bệnh nhân và bệnh nhân đến phòng khám chuyên khoa. Những trường hợp sau nên khuyên gia đình bệnh nhân đến khám chuyênkhoa:kích động dữ dội, rối loạn hành vi nặng, trầm cảm có hành vi tự sát, căngtrương lực ... 1.2.3.Theo dõi kiểm tra điều trị ngoại trú - Kiểm tra việc uống thuốc theo y lệnh, uống hết thuốc hay tự ý giảm hoặctăng liều . - Theo dõi tiến triển bệnh như thế nào . - Kiểm tra bệnh nhân có biểu hiện tác dụng phụ của thuốc an thần kinh haykhông ? - Bệnh nhân bắt đầu làm việc, tiếp xúc, sinh hoạt trong gia đình, xã hội từ lúcnào ? - Bệnh có thường xuyên đến bác sỹ khám bệnh hay không ? 1.2.4. Giáo dục sức khỏe tâm thần - Tư vấn cho tất cả các thành viên trong gia đình về nguyên nhân, cách điềutrị, dự phòng và tái thích ứng xã hội đối với bệnh nhân tâm thần là rất cần thiết . - Nói cho họ biết về các thông tin bệnh tâm thần, những vấn đề vượt quá sựhiểu biết của bạn thì bạn cần hỏi thêm bác sỹ chuyên khoa. - Bạn có thể gợi ý cho gia đình biết những tác dụng không mong muốn củathuốc an thần kinh để khi có thể xảy ra gia đình không hốt hoảng . - Giáo dục bệnh nhân và gia đình tuân thủ điều trị. - Đối với những bệnh nhân điều trị có kết quả, nó là cơ sở cho bạn tuyêntruyền giáo dục cộng đồng tốt nhất . 2. Đối với cộng đồng xã hội và gia đình Đặc điểm bệnh nhân tâm thần có khuynh hướng xa lánh dần xã hội, mất dầnthói quen nghề nghiệp, tự ti mặc cảm, bởi vậy cộng đồng xã hội và gia đình cầnphải giúp đỡ họ thoát khỏi tình trạng trên . 2.1. Đối với cộng đồng xã hội Cần hiểu biết về bệnh tâm thần và tích cực tham gia vào việc chữa bệnh vàphục hồi chức năng cho bệnh nhân . Tạo điều kiện xây dựng cơ sở y tế, trang thiết bị, thuốc chữa bệnh, chế độchăm sóc cả vật chất lẫn tinh thần cho bệnh nhân . Phục hồi chức năng giao tiếp, tạo điều kiện cho bệnh nhân vui ch ơi giải trínhư mọi người. Tôn trọng và lắng nghe ý kiến của bệnh nhân k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 102 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0