Khi thai kỳ quá ngày, nhau và gai nhau bị thoái hóa, tuần hoàn mẹ - con giảm, không đủ cung cấp oxy và các chất dinh dưỡng cho thai dẫn đến suy thai trường diễn. Do đó trẻ thường ốm yếu, dễ bị bệnh và khó nuôi.Trẻ sơ sinh già tháng Trẻ già tháng cần được chăm sóc đặc biệt. cũng như trẻ sơ sinh non tháng, nhẹ cân thường gặp nhiều nguycơ, bệnh lý phức tạp và khó điều trị hơn trẻ đủ tháng. Trong đó nguy cơ suy hô hấp, nhiễm trùng và hạ đường máu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc trẻ sơ sinh già tháng Chăm sóc trẻ sơ sinh già tháng (Webtretho) Khi thai kỳ quá ngày, nhau và gai nhau bị thoái hóa, tuần hoàn mẹ - con giảm, không đủ cung cấp oxy và các chất dinh dưỡng cho thai dẫn đến suy thai trường diễn. Do đó trẻ thường ốm yếu, dễ bị bệnh và khó nuôi. Trẻ sơ sinh già thángTrẻ già tháng cần được chăm cũng như trẻ sơ sinhsóc đặc biệt. non tháng, nhẹ cân thường gặp nhiều nguycơ, bệnh lý phức tạp và khó điều trị hơn trẻ đủ tháng.Trong đó nguy cơ suy hô hấp, nhiễm trùng và hạđường máu là thường gặp hơn cả. Vì vậy, ngoài việccần được chăm sóc và nuôi dưỡng tốt và đầy đủ nhưđối với trẻ đủ tháng, trẻ già tháng cần được quan tâmhơn vấn đề đảm bảo vô khuẩn, nuôi bằng sữa mẹ vàlưu ý thêm tình trạng bệnh lý riêng biệt của trẻ.Phương pháp điều trị chung đối với trẻ sơ sinhgià tháng:- Do suy chức năng nhau nên trẻ dễ bị ngạt, hít nướcối do đó ngay sau sinh nữ hộ sinh, bác sĩ sẽ:+ Hút đàm nhớt ngay khi đầu vừa sổ nhưng thân trẻcòn trong khung chậu của người mẹ. Nếu thấy cóphân su sệt, bác sĩ có thể đặt nội khí quản, hút đàmnhớt và bơm rửa bên trong khí quản.+ Trẻ thường được thử dịch dạ dày, dịch họng.+ Nếu trẻ bị ngạt thì được điều trị như trường hợpsuy hô hấp.- Nếu bị viêm phổi trong tử cung trẻ được điều trị nhưviêm phổi nặng sơ sinh.Trường hợp nhiễm trùng diễn biến nặng bác sĩ sẽđiều trị dựa theo kháng sinh đồ.- Trẻ được điều chỉnh rối loạn điện giải.- Oxy liệu pháp – nâng thể trạng – trợ tim, sinh tố.- Cho ăn liều lượng tăng dần qua ống thông với sữamẹ hoặc sữa nhân tạo dễ tiêu hóa.- Nếu có tăng kích thích hoặc bị co giật sẽ được chothuốc an thần.Chăm sóc trẻ sơ sinh già tháng:* Dinh dưỡng:Sau khi được hồi sức sau sinh, nếu trẻ khá hơn cóthể chuyển sang cho bú mẹ hoặc bú bình.Cần cho trẻ ăn sớm và đầy đủ. Trẻ càng có cân nặngthấp thì càng cần cho ăn nhiều bữa, số lượng mỗibữa ăn tăng dần tùy theo tình trạng thích nghi của trẻ.Đối với trẻ cân nặng Nếu trẻ có biểu hiện nôn ói, chướng bụng có thể donhiễm trùng, viêm ruột hoại tử, tắc ruột. Việc cho ăncần chậm lại hoặc bác sĩ sẽ chuyển sang nuôi ănbằng đường tĩnh mạch.* Nhu cầu về nước:Tùy theo tuổi thai, tình trạng bệnh, môi trường, tươngđương với lượng nước tiểu + lượng nước mất khôngnhìn thấy được + bất kỳ mất nước bất thường nàokhác.- Trẻ cân nặng Vì trẻ sơ sinh, đặc biệt là trẻ nhẹ cân, khả năng côđặc nước tiểu kém nên việc cân bằng nước ra vào rấtquan trọng.* Đảm bảo nguyên tắc vô trùng:Trẻ dễ nhiễm trùng nhất là trẻ nhẹ cân, nên:+ Người nuôi trẻ phải rửa tay sạch đến khuỷu trướcvà sau khi tiếp xúc với trẻ.+ Giảm thiểu sự nhiễm trùng thức ăn, những vật dụngtiếp xúc với trẻ.+ Chống nhiễm trùng không khí, tránh quá đôngngười, hạn chế tiếp xúc với trẻ khác, không chongười nào có nhiễm trùng vào phòng của trẻ. Tuynhiên, không nên quá giới hạn trong việc cho trẻ tiếpxúc với cha mẹ.* Theo dõi và phát hiện kịp thời các biểu hiện bấtthường:- Trẻ quấy khóc hoặc li bì, khó đánh thức.Khóc là một cách thông tin. Trẻ có thể khóc do nhữngnhu cầu khác nhau. Những nguyên nhân thường gặplà:+ Đói, đặc biệt nếu trẻ bú xong đã 2 – 3 giờ.+ Khó chịu, do tã ướt hoặc dơ, quần áo quấn quáchặt, quá lạnh hoặc quá nóng.+ Trẻ cần được thay đổi tư thế.+ Trẻ nghẹt mũi.+ Trẻ sơ sinh dễ bị kích thích. Trẻ thường không chịuđược quá nhiều đụng chạm từ người xung quanh.+ Trẻ bị bệnh.- Bú ít hoặc bỏ bú. Nếu quá 4 giờ trẻ không chịu bú làdấu hiệu cần chú ý, nhất là nếu thấy trẻ có vẻ buồnngủ, mệt, quấy khóc hoặc có cử động bất thường.Nhiều bệnh có thể có những dấu hiệu này, nhưngtrong 2 tuần đầu nguyên nhân thông thường nhất lànhiễm trùng máu hoặc uốn ván.- Rối loạn tiêu hóa:+ Nôn ói. Trẻ bị nôn ói nhiều quá sẽ bị mất nước, sụtcân.Nếu kèm theo bị tiêu chảy, có thể là trẻ bị viêmđường ruột, nhiễm trùng máu, viêm màng não vànhiều bệnh viêm nhiễm khác cũng có thể gây nôn ói.Nếu chất nôn ra màu xanh hay vàng có thể là trẻ bịtắc ruột, đặc biệt khi bụng trẻ chướng căng, hoặckhông đi ngoài được, cần cho trẻ đi bệnh viện cấpcứu ngay lập tức.+ Tiêu chảy hoặc táo bón; thay đổi màu của phân, cómùi hôi, phân có lẫn nhầy máu hoặc bí trung đại tiện.- Nước tiểu: tiểu ít, đậm màu. Điều này có thể dokhông được cung cấp đủ nước theo nhu cầu bìnhthường của trẻ hoặc do mất nước.- Thân nhiệt:+ Thân nhiệt quá thấp (dưới 350C) có thể do khôngđủ ấm nhưng cũng có thể do nhiễm trùng. Nếu khôngđủ ấm thì cần ủ ấm cho trẻ bằng áo ấm, găng ta ...