Chăm sóc vườn cây có múi trong mùa mưa lũ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.13 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước khi ngập úng 1 – 1,5 tháng: Cần tôn cao đất liếp, củng cố đê bao chắc chắn. Xén tỉa cành vô hiệu vào tháng 7 - 8 để hạn chế tiêu hao chất dinh dưỡng và ngưng làm cỏ vườn cuối tháng 7 giúp đất không đóng váng, điều hòa dòng chảy, ít lay động gốc khi vườn cây bị ngập úng. Nếu cây có mang đọt non trong thời kì bị ngập úng thì sẽ tiêu hao rất nhiều dưỡng chất làm cho cây dễ suy yếu và có thể dẫn đến chết cây.Do đó, trước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc vườn cây có múi trong mùa mưa lũ Chăm sóc vườn cây có múi trong mùa mưa lũ Trước khi ngập úng 1 – 1,5 tháng: Cần tôn cao đất liếp, củng cố đêbao chắc chắn. Xén tỉa cành vô hiệu vào tháng 7 - 8 để hạn chế tiêu hao chấtdinh dưỡng và ngưng làm cỏ vườn cuối tháng 7 giúp đất không đóng váng,điều hòa dòng chảy, ít lay động gốc khi vườn cây bị ngập úng. Nếu cây cómang đọt non trong thời kì bị ngập úng thì sẽ tiêu hao rất nhiều dưỡng chấtlàm cho cây dễ suy yếu và có thể dẫn đến chết cây. Do đó, trước khi ngập úng thì không nên bón nhiều phân đạm, vì phânđạm sẽ kích thích cây ra đọt non. Cũng không bón phân hữu cơ cho vườncây vì phân hữu cơ sẽ làm cho các vi sinh vật trong đất hoạt động mạnh, tiêuhao nhiều oxy và khi đất bị ngập úng trong tình trạng yếm khí thì rễ cây sẽkhông đủ oxy để hô hấp. Giai đoạn này nhà vườn nên phun phân NKP(100g/10 lít nước) đều lên thân, lá; cách 5 ngày phun lại lần 2, sẽ hạn chếcây ra đọt non và giúp lá mau già. Cắt tỉa cành non, trái non sau khi phunphân NKP.đoạn vườn cây bị ngập úng: Theo PGS TS Nguyễn Bảo Vệ –Trưởng khoa Nông nghiệp, Trường ĐH Cần Thơ thì trong giai đoạn này, cácnhà vườn nên sử dụng phân bón lá có chứa đầy đủ các dưỡng chất cần thiếtcho cây trồng như: N, P, K, Ca, Mg, S, Fe... để giúp cây tăng khả năngchống chịu trong thời gian bị ngập úng. Cần chú ý là không nên chọn nhữngloại phân bón lá có chứa lượng đạm nhiều sẽ kích thích cây ra đọt non gâybất lợi cho cây trồng trong thời gian này. Đối với ba dưỡng chất lớn là N, P,K thì có thể phun tổ hợp phân: 4 phần phân NKP + 1 phần phân urê (cónghĩa là 4 kg phân NKP sẽ tương ứng với 1kg phân urê). Trộn đều, sau đólấy từ 100 - 150g hoà tan trong một bình 10 lít và phun đều lên trên lá. Hoặctổ hợp phân DAP (dạng công nghiệp) cộng với Cloruakali (phân muối ớt)với tỉ lệ: 2 phần DAP, 1 phần Cloruakali và cũng trộn đều, sau đó lấy từ 100- 150g hoà tan trong một bình 10 lít và phun đều lên trên lá. Ngoài ra, tronggiai đoạn bị ngập úng thì khí khẩu ở lá thường hay đóng lại và không quanghợp, không tạo ra được năng lượng cung cấp cho cây nên nhà vườn có thểphun thêm đường gluco (có bán ở các cửa hàng vật tư hoá chất nôngnghiệp). Khi phun đường gluco thì nên cộng thêm phân urê với tỉ lệ: 4 phầngluco + 1 phần urê để cây dễ hấp thụ. Trộn đều và lấy ra khoảng 50g hoà tantrong bình 10 lít phun đều lên lá. đoạn sau ngập úng: Nên xới nhẹ, phá vángở lớp đất mặt và đào rãnh để nước rút nhanh ra khỏi mặt líp. Lúc này có thểbón phân trực tiếp lên mặt líp vì khi nước rút rễ cây bắt đầu rút xuống sâunên sẽ không bị ảnh hưởng. Cũng tổ hợp 2 phần phân DAP cộng với 1 phầnphân Cloruakali, trộn đều và bón cho mỗi gốc từ 200g - 500g đối với câykhoảng hai năm tuổi, nếu cây lớn hơn thì có thể tăng liều lượng cao lên. Cầncung cấp thêm chất vôi cho vườn cây ăn trái trong giai đoạn này với liềulượng từ 0,5 - 1 kg cho mỗi gốc (khoảng 500kg – 1.000 kg/1 ha). Ngoài ra,có thể phun thêm phân bón lá để tăng cường dưỡng chất cho cây với liềulượng giống như trong thời kì cây bị ngập úng. Nếu sau lũ cây đã bị vàng láthối rễ thì nên đốn bỏ trồng cây khác. Hàng năm nên bón phân hữu cơ (phânchuồng ủ hoai mục) cho vườn cây ăn trái sau khi thu hoạch sẽ giúp đất thôngthoáng, cây phát triển tốt, khả năng chống chịu sâu bệnh và chịu ngập úngtốt hơn. ăn trái: - Giai - Giai Thời gian chống chịu ngập úng của một số nhóm cây - Nhóm 1: Dễ chết khi ngập thời gian không quá 15 ngày: - Nhóm 2: Thời gian ngập không quá 30 ngày: Chuối, ổi, vú sữa,dâu,... - Nhóm 3: Thời gian ngập 1 - 2 tháng: Xoài, sapô, mãng cầu... Đu đủ, cóc, mít, nhãn, chôm chôm, mãng cầu, nhóm cây có múi (cam,quýt, bưởi, chanh), sơ ri, sầu riêng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc vườn cây có múi trong mùa mưa lũ Chăm sóc vườn cây có múi trong mùa mưa lũ Trước khi ngập úng 1 – 1,5 tháng: Cần tôn cao đất liếp, củng cố đêbao chắc chắn. Xén tỉa cành vô hiệu vào tháng 7 - 8 để hạn chế tiêu hao chấtdinh dưỡng và ngưng làm cỏ vườn cuối tháng 7 giúp đất không đóng váng,điều hòa dòng chảy, ít lay động gốc khi vườn cây bị ngập úng. Nếu cây cómang đọt non trong thời kì bị ngập úng thì sẽ tiêu hao rất nhiều dưỡng chấtlàm cho cây dễ suy yếu và có thể dẫn đến chết cây. Do đó, trước khi ngập úng thì không nên bón nhiều phân đạm, vì phânđạm sẽ kích thích cây ra đọt non. Cũng không bón phân hữu cơ cho vườncây vì phân hữu cơ sẽ làm cho các vi sinh vật trong đất hoạt động mạnh, tiêuhao nhiều oxy và khi đất bị ngập úng trong tình trạng yếm khí thì rễ cây sẽkhông đủ oxy để hô hấp. Giai đoạn này nhà vườn nên phun phân NKP(100g/10 lít nước) đều lên thân, lá; cách 5 ngày phun lại lần 2, sẽ hạn chếcây ra đọt non và giúp lá mau già. Cắt tỉa cành non, trái non sau khi phunphân NKP.đoạn vườn cây bị ngập úng: Theo PGS TS Nguyễn Bảo Vệ –Trưởng khoa Nông nghiệp, Trường ĐH Cần Thơ thì trong giai đoạn này, cácnhà vườn nên sử dụng phân bón lá có chứa đầy đủ các dưỡng chất cần thiếtcho cây trồng như: N, P, K, Ca, Mg, S, Fe... để giúp cây tăng khả năngchống chịu trong thời gian bị ngập úng. Cần chú ý là không nên chọn nhữngloại phân bón lá có chứa lượng đạm nhiều sẽ kích thích cây ra đọt non gâybất lợi cho cây trồng trong thời gian này. Đối với ba dưỡng chất lớn là N, P,K thì có thể phun tổ hợp phân: 4 phần phân NKP + 1 phần phân urê (cónghĩa là 4 kg phân NKP sẽ tương ứng với 1kg phân urê). Trộn đều, sau đólấy từ 100 - 150g hoà tan trong một bình 10 lít và phun đều lên trên lá. Hoặctổ hợp phân DAP (dạng công nghiệp) cộng với Cloruakali (phân muối ớt)với tỉ lệ: 2 phần DAP, 1 phần Cloruakali và cũng trộn đều, sau đó lấy từ 100- 150g hoà tan trong một bình 10 lít và phun đều lên trên lá. Ngoài ra, tronggiai đoạn bị ngập úng thì khí khẩu ở lá thường hay đóng lại và không quanghợp, không tạo ra được năng lượng cung cấp cho cây nên nhà vườn có thểphun thêm đường gluco (có bán ở các cửa hàng vật tư hoá chất nôngnghiệp). Khi phun đường gluco thì nên cộng thêm phân urê với tỉ lệ: 4 phầngluco + 1 phần urê để cây dễ hấp thụ. Trộn đều và lấy ra khoảng 50g hoà tantrong bình 10 lít phun đều lên lá. đoạn sau ngập úng: Nên xới nhẹ, phá vángở lớp đất mặt và đào rãnh để nước rút nhanh ra khỏi mặt líp. Lúc này có thểbón phân trực tiếp lên mặt líp vì khi nước rút rễ cây bắt đầu rút xuống sâunên sẽ không bị ảnh hưởng. Cũng tổ hợp 2 phần phân DAP cộng với 1 phầnphân Cloruakali, trộn đều và bón cho mỗi gốc từ 200g - 500g đối với câykhoảng hai năm tuổi, nếu cây lớn hơn thì có thể tăng liều lượng cao lên. Cầncung cấp thêm chất vôi cho vườn cây ăn trái trong giai đoạn này với liềulượng từ 0,5 - 1 kg cho mỗi gốc (khoảng 500kg – 1.000 kg/1 ha). Ngoài ra,có thể phun thêm phân bón lá để tăng cường dưỡng chất cho cây với liềulượng giống như trong thời kì cây bị ngập úng. Nếu sau lũ cây đã bị vàng láthối rễ thì nên đốn bỏ trồng cây khác. Hàng năm nên bón phân hữu cơ (phânchuồng ủ hoai mục) cho vườn cây ăn trái sau khi thu hoạch sẽ giúp đất thôngthoáng, cây phát triển tốt, khả năng chống chịu sâu bệnh và chịu ngập úngtốt hơn. ăn trái: - Giai - Giai Thời gian chống chịu ngập úng của một số nhóm cây - Nhóm 1: Dễ chết khi ngập thời gian không quá 15 ngày: - Nhóm 2: Thời gian ngập không quá 30 ngày: Chuối, ổi, vú sữa,dâu,... - Nhóm 3: Thời gian ngập 1 - 2 tháng: Xoài, sapô, mãng cầu... Đu đủ, cóc, mít, nhãn, chôm chôm, mãng cầu, nhóm cây có múi (cam,quýt, bưởi, chanh), sơ ri, sầu riêng...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây có múi kỹ thuật trồng trọt chăm sóc cây trồng tài liệu nông nghiệp bệnh trên cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0