Chẩn đoán bệnh hen phế quản
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.29 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể chẩn đoán bệnh bằng các xét nghiệm máu, xét nghiệm đờm, X quang… Chẩn đoán xác định: dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng (lâm sàng là chủ yếu). Cận lâm sàng - Công thức máu: E tăng trên 10%. Nếu bội nhiễm bạch cầu tăng, N tăng. - X quang: hình ảnh giãn phổi cấp ( trong cơn hen : phổi tăng sáng, gian sườn giãn, vòm hoành hạ thấp và dẹt, tăng kích thước khoảng sáng sau tim ). - Xét nghiệm đờm có: E , tế bào phế quản , tinh thể Charcot-Leyden...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán bệnh hen phế quản Chẩn đoán bệnh hen phế quản Có thể chẩn đoán bệnh bằng các xét nghiệm máu, xét nghiệm đờm, Xquang… Chẩn đoán xác định: dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng (lâm sàng làchủ yếu). Cận lâm sàng - Công thức máu: E tăng trên 10%. Nếu bội nhiễm bạch cầu tăng, Ntăng. - X quang: hình ảnh giãn phổi cấp ( trong cơn hen : phổi tăng sáng,gian sườn giãn, vòm hoành hạ thấp và dẹt, tăng kích thước khoảng sáng sautim ). - Xét nghiệm đờm có: E , tế bào phế quản , tinh thể Charcot-Leyden . - Chức năng hô hấp: rối loạn thông khí tắc nghẽn có hồi phục hoặcrối loạn hỗn hợp . Nếu hen điển hình thì chẩn đoán hen dựa vào các triệu chứng lâmsàng.Nhưng tiêu chuẩn khách quan để chẩn đoán hen phế quản là bệnh nhân bịtắc nghẽn đường thở hay thay đổi: + Test hồi phục phế quản: là cách đơn giản nhất để khẳng định chẩnđoán. Đo FEV1 , sau đó xịt 2 nhát Salbbutamol liều 200mg - 300mg. Sau 30phút đo lại . Nếu FEV1 tăng >15% là test hôì phục phế quản dương tính. + Thay đổi theo thời gian trong ngày: theo dõi bằng đo PEF. PEF thay đổi ³20% trong ngày ( sáng, tối ) có giá trị chẩn đoán henphế quản. + Test gắng sức: khi chức năng phổi bình thường làm test đi bộ (chú ý không có tiền sử thiếu máu cơ tim mới làm test này ) thấy6phút50% bệnh nhân hen giảm PEF ít nhất 15% sau đi bộ) + Test kích thích: hít Histamin hoặc Methacolin sẽ gây thành cơn henở nồng độ thấp hơn rất nhiều so với người bình thường(100mg so với»10.000mg ở người bình thường ). Test này nguy hiểm chỉ làm ở những nơicó kinh nghiệm và bệnh nhân hen không rõ ràng. Chú ý: một số bệnh nhân bị hen, nhưng chỉ có triệu chứng ho, đặc biệtho về đêm, nếu nghi ngờ hen có thể làm test hồi phục và điều trị thử . - Test dị nguyên để chẩn đoán hen ngoại sinh. Thể lâm sàng Hen trẻ em: cơn khó thở rít hay gặp ở trẻ em đặc biệt là khi có nhiễmvi rút đường hô hấp cấp, 1/3 số bệnh nhân sau này có thể bị hen nhưngthường được chẩn đoán viêm phế quản co thắt. Chẩn đoán như thế dẫn đếnđiều trị không thích hợp ( dùng kháng sinh + giảm ho ) bệnh nhân dễ chuyểnthành thể hen nặng, gây dị dạng lồng ngực, giảm phát triển cơ thể. Có 2 loại cơ điạ kèm theo thở rít ở trẻ em: + Không có cơ địa dị ứng chỉ bị thở rít khi có nhiễm vi rút đường hôhấp, khi trẻ lớn hơn, đường thở của trẻ phát triển, thì tự khỏi. + Cơ địa dị ứng: cũng bị khó thở nặng hơn khi có nhiễm vi rút đườnghô hấp nhưng sẽ bị hen ở suốt thời kỳ trẻ con ( nhóm này thường bị kèmtheo các bệnh dị ứng như : eczema, viêm mũi dị ứng, dị ứng với các thức ănhoặc dấu hiệu khác của dị ứng ). Cả hai nhóm trên nếu điều trị tích cực nhưhen đều có kết quả tốt. Hen gắng sức Có cơ chế giống như bệnh nhân phải thở khí lạnh và khô làm tăng áplực thẩm thấu của đường hô hấp; khí lạnh và khô kích thích gây co thắtđường thở tăng các yếu tố hoá ứng động N và Histamin. Có thể tránh hen dogắng sức bằng thở khí ấm và ẩm khi gắng sức, hoặc dùng thuốc kích thíchb2 trước khi gắng sức. Hen nghề nghiệp Một số trường hợp bị hen khi tiếp xúc với bụi ô nhiễm do nghề nghiệpnhư: công nhân ở xưởng cao su, tiếp xúc với Epoxy , công nhân ở xưởng gỗ, bánh mì, sản xuất một số thuốc và sản phẩm sinh học, bông, vải, sợi... Chẩn đoán hen nghề nghiệp khi một công nhân có thể tạng Atopychưa từng bị hen, rất dễ bị hen nghề nghiệp, khi công tác ở một số nghề nhưđã nói ở trên, thường bị cơn hen ở cuối ngày làm việc hoặc buổi tối sau khilàm việc về, đỡ khó thở sau khi được nghỉ cuối tuần. Chẩn đoán phân biệt Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: khởi phát muộn ( sau 40 tuổi ), cótiền sử hút thuốc nhiều năm, hoặc tiếp xúc với bụi khói, không có tiền sử giađình bị hen, bệnh nhân không có tiền sử dị ứng. Bệnh sử ho khạc mạn tính,khó thở khi gắng sức đôi khi có khó thở thành cơn. Chức năng hô hấp: có rốiloạn thông khí tắc nghẽn hoặc hỗn hợp không hồi phục. Test hồi phục phếquản âm tính. Hen tim Ở người có hẹp van hai lá, hở động mạch chủ, suy tim trái. Do ứ máuở phổi về ban đêm, xung huyết, phù nề, kích thích gây co thắt cơ phế quản. Triệu chứng: có cơn khó thở về đêm, nghe phổi có ran rít, ran ngáy,ran ẩ m, đờm bọt hồng, Xquang phổi: hình ảnh phổi tim, điều trị lợi tiểu,chống suy tim thì đỡ khó thở. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán bệnh hen phế quản Chẩn đoán bệnh hen phế quản Có thể chẩn đoán bệnh bằng các xét nghiệm máu, xét nghiệm đờm, Xquang… Chẩn đoán xác định: dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng (lâm sàng làchủ yếu). Cận lâm sàng - Công thức máu: E tăng trên 10%. Nếu bội nhiễm bạch cầu tăng, Ntăng. - X quang: hình ảnh giãn phổi cấp ( trong cơn hen : phổi tăng sáng,gian sườn giãn, vòm hoành hạ thấp và dẹt, tăng kích thước khoảng sáng sautim ). - Xét nghiệm đờm có: E , tế bào phế quản , tinh thể Charcot-Leyden . - Chức năng hô hấp: rối loạn thông khí tắc nghẽn có hồi phục hoặcrối loạn hỗn hợp . Nếu hen điển hình thì chẩn đoán hen dựa vào các triệu chứng lâmsàng.Nhưng tiêu chuẩn khách quan để chẩn đoán hen phế quản là bệnh nhân bịtắc nghẽn đường thở hay thay đổi: + Test hồi phục phế quản: là cách đơn giản nhất để khẳng định chẩnđoán. Đo FEV1 , sau đó xịt 2 nhát Salbbutamol liều 200mg - 300mg. Sau 30phút đo lại . Nếu FEV1 tăng >15% là test hôì phục phế quản dương tính. + Thay đổi theo thời gian trong ngày: theo dõi bằng đo PEF. PEF thay đổi ³20% trong ngày ( sáng, tối ) có giá trị chẩn đoán henphế quản. + Test gắng sức: khi chức năng phổi bình thường làm test đi bộ (chú ý không có tiền sử thiếu máu cơ tim mới làm test này ) thấy6phút50% bệnh nhân hen giảm PEF ít nhất 15% sau đi bộ) + Test kích thích: hít Histamin hoặc Methacolin sẽ gây thành cơn henở nồng độ thấp hơn rất nhiều so với người bình thường(100mg so với»10.000mg ở người bình thường ). Test này nguy hiểm chỉ làm ở những nơicó kinh nghiệm và bệnh nhân hen không rõ ràng. Chú ý: một số bệnh nhân bị hen, nhưng chỉ có triệu chứng ho, đặc biệtho về đêm, nếu nghi ngờ hen có thể làm test hồi phục và điều trị thử . - Test dị nguyên để chẩn đoán hen ngoại sinh. Thể lâm sàng Hen trẻ em: cơn khó thở rít hay gặp ở trẻ em đặc biệt là khi có nhiễmvi rút đường hô hấp cấp, 1/3 số bệnh nhân sau này có thể bị hen nhưngthường được chẩn đoán viêm phế quản co thắt. Chẩn đoán như thế dẫn đếnđiều trị không thích hợp ( dùng kháng sinh + giảm ho ) bệnh nhân dễ chuyểnthành thể hen nặng, gây dị dạng lồng ngực, giảm phát triển cơ thể. Có 2 loại cơ điạ kèm theo thở rít ở trẻ em: + Không có cơ địa dị ứng chỉ bị thở rít khi có nhiễm vi rút đường hôhấp, khi trẻ lớn hơn, đường thở của trẻ phát triển, thì tự khỏi. + Cơ địa dị ứng: cũng bị khó thở nặng hơn khi có nhiễm vi rút đườnghô hấp nhưng sẽ bị hen ở suốt thời kỳ trẻ con ( nhóm này thường bị kèmtheo các bệnh dị ứng như : eczema, viêm mũi dị ứng, dị ứng với các thức ănhoặc dấu hiệu khác của dị ứng ). Cả hai nhóm trên nếu điều trị tích cực nhưhen đều có kết quả tốt. Hen gắng sức Có cơ chế giống như bệnh nhân phải thở khí lạnh và khô làm tăng áplực thẩm thấu của đường hô hấp; khí lạnh và khô kích thích gây co thắtđường thở tăng các yếu tố hoá ứng động N và Histamin. Có thể tránh hen dogắng sức bằng thở khí ấm và ẩm khi gắng sức, hoặc dùng thuốc kích thíchb2 trước khi gắng sức. Hen nghề nghiệp Một số trường hợp bị hen khi tiếp xúc với bụi ô nhiễm do nghề nghiệpnhư: công nhân ở xưởng cao su, tiếp xúc với Epoxy , công nhân ở xưởng gỗ, bánh mì, sản xuất một số thuốc và sản phẩm sinh học, bông, vải, sợi... Chẩn đoán hen nghề nghiệp khi một công nhân có thể tạng Atopychưa từng bị hen, rất dễ bị hen nghề nghiệp, khi công tác ở một số nghề nhưđã nói ở trên, thường bị cơn hen ở cuối ngày làm việc hoặc buổi tối sau khilàm việc về, đỡ khó thở sau khi được nghỉ cuối tuần. Chẩn đoán phân biệt Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: khởi phát muộn ( sau 40 tuổi ), cótiền sử hút thuốc nhiều năm, hoặc tiếp xúc với bụi khói, không có tiền sử giađình bị hen, bệnh nhân không có tiền sử dị ứng. Bệnh sử ho khạc mạn tính,khó thở khi gắng sức đôi khi có khó thở thành cơn. Chức năng hô hấp: có rốiloạn thông khí tắc nghẽn hoặc hỗn hợp không hồi phục. Test hồi phục phếquản âm tính. Hen tim Ở người có hẹp van hai lá, hở động mạch chủ, suy tim trái. Do ứ máuở phổi về ban đêm, xung huyết, phù nề, kích thích gây co thắt cơ phế quản. Triệu chứng: có cơn khó thở về đêm, nghe phổi có ran rít, ran ngáy,ran ẩ m, đờm bọt hồng, Xquang phổi: hình ảnh phổi tim, điều trị lợi tiểu,chống suy tim thì đỡ khó thở. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh phổi chữa bệnh phổi tài liệu bệnh phổi hệ hô hấp lý thuyết bệnh phổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 2 - TS Lê Thanh Vân
67 trang 74 0 0 -
19 trang 30 0 0
-
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 1
276 trang 28 0 0 -
Giáo trình Sinh lý trẻ em: Phần 2
90 trang 25 0 0 -
Giáo dục kiến thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ (Tập 2): Phần 1
84 trang 25 0 0 -
51 trang 24 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
7 trang 23 0 0
-
7 trang 23 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Tràn dịch màng phổi thanh tơ (Kỳ 1)
5 trang 22 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
Bài giảng Hệ hô hấp - PGS.TS Lê Thị Tuyết Lan
44 trang 22 0 0 -
Bài giảng Hệ hô hấp - BS. Nguyễn Trường Kỳ
45 trang 22 0 0 -
7 trang 22 0 0
-
5 trang 22 0 0
-
5 trang 21 0 0
-
Giáo trình Sinh lí học trẻ em (Tái bản lần thứ 13): Phần 2
82 trang 20 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Hệ hô hấp
56 trang 20 0 0 -
Bệnh lao và những điều cần biết
6 trang 20 0 0