Chẩn đoán diện tích bỏng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.56 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng diện tích da: Bình thường 14000-16000 cm2 ở người trưởng thành.
Trẻ em: Thay đổi theo tuổi Trẻ sơ sinh
: 0,25m2
1 tuổi
: 3000cm2
2 tuổi
: 4000cm2
3 tuổi
: 5000cm2
4-6 tuổi
: 6000cm2
7-8 tuổi
: 8000cm2
9-15 tuổi
: số tuổi + 000
2. Cách tính diện tích bỏng:
Tính S so với tổng số S da (qui ra phần trăm)
- Trong bỏng cho phép sai sót ± 3-5% - Để chẩn đoán chính xác nhất: Phương pháp hình nhân ---- áp vết thương sau tính S chính xác nhất 3. Ở người lớn:
Có nhiều phương pháp, cần áp dụng kết hợp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán diện tích bỏng Chẩn đoán diện tích bỏng Chẩn đoán diện tích bỏng: 1. Tổng diện tích da: Bình thường 14000-16000 cm2 ở người trưởng thành. Trẻ em: Thay đổi theo tuổi Trẻ sơ sinh : 0,25m2 1 tuổi : 3000cm2 2 tuổi : 4000cm2 3 tuổi : 5000cm2 4-6 tuổi : 6000cm2 7-8 tuổi : 8000cm2 9-15 tuổi : số tuổi + 000 2. Cách tính diện tích bỏng: Tính S so với tổng số S da (qui ra phần trăm) - Trong bỏng cho phép sai sót ± 3-5% - Để chẩn đoán chính xác nhất: Ph ương pháp hình nhân ----> áp vết thương sau tính S chính xác nhất 3. Ở người lớn: Có nhiều phương pháp, cần áp dụng kết hợp. a. Phương pháp Blokhin: Dùng bàn tay bệnh nhân - 1 gan tay hoặc mu tay bệnh nhân tương ứng 1% - Hay dùng khi bỏng rải rác, nhỏ b. Phương pháp con số 9 của Walace: - 1 chi trên: 9% - Thân trước: 9x2 = 18% - Thân sau: 9x2 = 18% - 1 chi dưới: 9x2 = 18% - Đùi = 9% - Cẳng + bàn chân = 9% c. Phương pháp 1-3-6-9 của Lê Thế Trung - 1%: + 1 gan tay, mu tay + Cổ + Gáy + Sinh dục, tầng sinh môn - 3%: + Da đầu có tóc + Mặt + Cẳng tay + Cánh tay + Bàn chân - 6%: + Cẳng chân + 2 mông - 9%: + 1 chi trên + 1 đùi + Đầu mặt cổ - 18%: + Thân trước + 1 chi dưới + Thân sau (gồm 2 mông) 4. Ở trẻ em: - Do phần cơ thể phát triển không đều: Sơ sinh thì đầu to, cổ ngắn, ngực bé, bụng to. Trong suốt giai đọan phát triển chi dưới tăng chiều 5 lần, chi trên 4 lần, thân 3 lần, đầu 2 lần. - Hay dùng Blokhin - Dùng bảng tính toán sẵn như bản Lund C và Browder N 1944, Portnhicop BV 1957, Luckmann J và Sorensenk 1987 - Bảng của Lê Thế Trung: Vùng 1 tuổi 5 tuổi 10 tuổi 15 tuổi Đầu mặt 17 (-4) 13 (-3) 10 (-2) 8 Hai đùi (-4) 13 (+3) 16 (+2) 18 (+1) 19 Hai cẳng chân (-3) 10 (+1) 11 (+1) 12 (+1) 13 IV. CÁCH GHI TỔN THƯƠNG BỎNG: Diện bỏng (diện tích sâu) tác nhân - giai đoạn bỏng - bệnh kèm theo Độ bỏng - vị trí bỏng Tóm lại: Việc chẩn đoán diện tích đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác, biết kết hợp giữa các phương pháp và theo dõi chặt chẽ để chẩn đoán bổ xung cho đúng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán diện tích bỏng Chẩn đoán diện tích bỏng Chẩn đoán diện tích bỏng: 1. Tổng diện tích da: Bình thường 14000-16000 cm2 ở người trưởng thành. Trẻ em: Thay đổi theo tuổi Trẻ sơ sinh : 0,25m2 1 tuổi : 3000cm2 2 tuổi : 4000cm2 3 tuổi : 5000cm2 4-6 tuổi : 6000cm2 7-8 tuổi : 8000cm2 9-15 tuổi : số tuổi + 000 2. Cách tính diện tích bỏng: Tính S so với tổng số S da (qui ra phần trăm) - Trong bỏng cho phép sai sót ± 3-5% - Để chẩn đoán chính xác nhất: Ph ương pháp hình nhân ----> áp vết thương sau tính S chính xác nhất 3. Ở người lớn: Có nhiều phương pháp, cần áp dụng kết hợp. a. Phương pháp Blokhin: Dùng bàn tay bệnh nhân - 1 gan tay hoặc mu tay bệnh nhân tương ứng 1% - Hay dùng khi bỏng rải rác, nhỏ b. Phương pháp con số 9 của Walace: - 1 chi trên: 9% - Thân trước: 9x2 = 18% - Thân sau: 9x2 = 18% - 1 chi dưới: 9x2 = 18% - Đùi = 9% - Cẳng + bàn chân = 9% c. Phương pháp 1-3-6-9 của Lê Thế Trung - 1%: + 1 gan tay, mu tay + Cổ + Gáy + Sinh dục, tầng sinh môn - 3%: + Da đầu có tóc + Mặt + Cẳng tay + Cánh tay + Bàn chân - 6%: + Cẳng chân + 2 mông - 9%: + 1 chi trên + 1 đùi + Đầu mặt cổ - 18%: + Thân trước + 1 chi dưới + Thân sau (gồm 2 mông) 4. Ở trẻ em: - Do phần cơ thể phát triển không đều: Sơ sinh thì đầu to, cổ ngắn, ngực bé, bụng to. Trong suốt giai đọan phát triển chi dưới tăng chiều 5 lần, chi trên 4 lần, thân 3 lần, đầu 2 lần. - Hay dùng Blokhin - Dùng bảng tính toán sẵn như bản Lund C và Browder N 1944, Portnhicop BV 1957, Luckmann J và Sorensenk 1987 - Bảng của Lê Thế Trung: Vùng 1 tuổi 5 tuổi 10 tuổi 15 tuổi Đầu mặt 17 (-4) 13 (-3) 10 (-2) 8 Hai đùi (-4) 13 (+3) 16 (+2) 18 (+1) 19 Hai cẳng chân (-3) 10 (+1) 11 (+1) 12 (+1) 13 IV. CÁCH GHI TỔN THƯƠNG BỎNG: Diện bỏng (diện tích sâu) tác nhân - giai đoạn bỏng - bệnh kèm theo Độ bỏng - vị trí bỏng Tóm lại: Việc chẩn đoán diện tích đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác, biết kết hợp giữa các phương pháp và theo dõi chặt chẽ để chẩn đoán bổ xung cho đúng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 147 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 78 0 0 -
40 trang 61 0 0