CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH - ĐỘ SÂU TỔN THƯƠNG BỎNG
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chẩn đoán diện tích - độ sâu tổn thương bỏng, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH - ĐỘ SÂU TỔN THƯƠNG BỎNG CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH - ĐỘ SÂU TỔN THƯƠNG BỎNGI. ĐẠI CƯƠNG:1. Tổn thương bỏng là nguyên uỷ của bệnh bỏng.Việc chẩn đoán diện tích độ sâu tổn thương bỏng là cơ sở hàng đầu để điều trị, tiênlượng bệnh nhân.2. Có rất nhiều phương pháp chẩn đoán diện tích, độ sâu của tổn thương bỏng,cùng với sự phát triên khoa học và công nghệ. Trong phạm vi bài giảng, chỉ đề cậpnhững phương pháp cơ bản, dễ áp dụng trong thực tế.3. Tổ chức học của da:Da là một cơ quan che phủ lớn nhất của cơ thể, có nhiều chức năng, thay đổi theotừng vùng. Da gồm 3 lớp:Biểu bì: EpidermisTrung bì: (chân bì) DermisHạ bì: HypodermisGiữa biểu bì và trung bì ngăn cách nhau bởi màng đáy.- Biểu bì: biểu mô lát tầng gồm 4-5 lớp:+ Lớp mầm: gồm một hàng tế bào hình trụ còn gọi là tế bào mầm, có khả năngsinh sản rất cao.+ Lớp gai: gồm 3-5 hàng tế bào. Các tế bào hình đa diện, nối với nhau bằng cầunối desmosome.+ Lớp hạt: gồm 5-7 hàng tế bào, tế bào dẹt, hình thoi, bào tương nhiều hạt sừng.+ Lớp sừng: Tế bào sừng thành dải sừng.- Trung bì: gồm:+ Các tế bào tổ chức liên kết như nguyên bào sợi, tế bào sợi.+ Mạch máu, thần kinh.+ Tuyến bã, nang lông và tuyến mồ hôi.+ Các chất nền tảng: Fibronectin, Proteoglukan.+ Các sợi tạo keo, sợi lưới, sợi chun...Còn chia 2 lớp nhỏ: Lớp nhú ngay dưới màng đáy, tập trung nhiều mạch máu, thầnkinh.+ Lớp lưới- Hạ bì: gồm+ Mô liên kết mỡ+ Mạng lưới mạch máu thần kinh da.+ Có ổ mỡ chứa tế bào mỡ, lớp cân nông, mô liên kết lỏng lẻo.II. CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU TỔN THƯƠNG BỎNG:A. CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG BỎNG:Đôi khi khó khăn những ngày đầu, đòi hỏi thường xuyên theo dõi để bổ sung chẩnđoán.*Dupuytren chia bỏng làm 6 độ:Da đỏ-> nốt phỏng-> hoại tử trung bì -> hoại tử toàn lớp da -> hoại tử da cơ vàxương.*Quân Y Pháp chia bỏng thành 2 loại:a. Bỏng kín: vết bỏng tự liền dab. Bỏng hở: vết bỏng có mô hạt*Một số nước Âu Mỹ phân chia theo độ sâu bỏng thành 3 độ: Độ I, độ II (độ IInông và độ II sâu), độ III (độ III nông và độ III sâu).*Nga phân chia thành 4 độ: độ I, độ II, độ IIIa, độ IIIb, độ IV.- Thực tế lâm sàng độ sâu tổn thương bỏng xếp 2 nhóm (đều thống nhất các trườngphái): bỏng nông và bỏng sâu.*Hiện nay chúng ta chia mức độ tổn thương bỏng thành 2 nhóm (bỏng nông vàbỏng sâu) và 5 mức độ sâu:1 - Bỏng nông: ( bỏng độ I, II, III ( IIIn, IIIs) theo GS.TS Lê Thế Trung):*Tổ chức học:- Các tổn thương bỏng ở lớp biểu bì ( tế bào biểu mô lát)- Hồi phục tái tạo da nhờ sự còn lại của các thành phần biểu mô da là tế bào mầm,tế bào biểu mô ống lông, tuyến bã, tuyến mồ hôi.- Tổn thương tự liền nhờ quá trình biểu mô hoá.*Lâm sàng:Để xác định bỏng nông căn cứ vào các triệu chứng lâm sàng sau:+ Nốt phỏng: có nốt phỏng là bỏng nông vì nốt phỏng được hình thành do phảnứng viêm cắt đứt các cầu nối giữa các lớp tết b ào đồng thời dịch tiết đẩy các lớp tếbào lên biến các khoang ảo giữa các lớp tế bào thành khoang chứa dịch -> hìnhthàng nốt phỏng.( Nốt phỏng chỉ hình thành ỏ lớp biểu bì và trung bì vì ở đây mới có các lớp tế bàochồng lên nhau).- Bỏng độ II ( bỏng biểu bì): nốt phỏng có vòm mỏng, dịch thẩm thấu không cóHC nên dịch trong hoặc vàng chanh.- Bỏng độ III (bỏng trung bì): Nốt phỏng vòm dày, dịch có màu hang, đỏ do xuấttiết.+ Màu sắc trên bề mặt tổn thương:Bỏng nông có màu hồng, đỏ: là màu HC chỉ nhìn thấy ở hệ thống mao mạch màmao mạch chỉ có ở trung bì nên khi nhìn thấy màu hồng, đỏ là chỉ tổn thương ởtrung bì- Bỏng nông độ I: Màu hồng do nhìn qua nhiều lớp tế bào.- Bỏng độ II, III: màu đỏ, đỏ rực, có rớm máu bề mặt ( do tổn thương maio mạch)+ Căn cứ vào cảm giác đau:Các TCT ở da phân bố ở biểu bì và trung bì nông, còn cảm giác đau là bỏng nông( bỏng độ II đau hơn bỏng độ III)-Căn cứ vào 3 dấu hiệu lâm sàng trên để xác định bỏng nông-Để chẩn đoán xác định bỏng nông cần làm GPBL2 - Bỏng sâu: ( bỏng độ IV, V theo GS.TS Lê Thế Trung):* Tổ chức học:- Các tổn thương toàn bộ da, dưới da( tổn thương cả lớp biểu mô lát, biểu mô chếtiết, tế bào biểu mô ống lông).- Tổn thương nếu S nhỏ (dưới 4 cm2) ----> tự liền sẹo theo kiểu vết thương phầnmềm, hoặc với diện tích bỏng lớn phải đưa biểu mô từ nơi khác đến bằng cáchghép da .* Lâm sàng:+ Để xác định bỏng sâu không căn cứ vào nốt phỏng để loại trừ bỏng nông vìkhông có nốt phỏng chưa phải là bỏng sâu.+ Màu sắc:- Không còn nhiền thấy màu hồng, đỏ vì tổn thương đã phá hủy hết mao mạch,không còn nhìn thấy HC trong mao mạch( trừ tổn thương đến cơ hoặc mô hạt thìthấy màu đỏ)- Màu sắc trên bề mặt tổn thương thường trắng bệch như thịt luộc- Hoại tử ướt: Màu trắng bệch- Hoại tử khô: màu đen hoặc vàng xám do sự dáng hóa của CO2+ Cảm giác: mất hoàn toàn cảm giác.+ Các mao mạch đông vón+ Lộ gân cơ, xương, khớp, mạch máu, thần kinh=> Nếu BN có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH - ĐỘ SÂU TỔN THƯƠNG BỎNG CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH - ĐỘ SÂU TỔN THƯƠNG BỎNGI. ĐẠI CƯƠNG:1. Tổn thương bỏng là nguyên uỷ của bệnh bỏng.Việc chẩn đoán diện tích độ sâu tổn thương bỏng là cơ sở hàng đầu để điều trị, tiênlượng bệnh nhân.2. Có rất nhiều phương pháp chẩn đoán diện tích, độ sâu của tổn thương bỏng,cùng với sự phát triên khoa học và công nghệ. Trong phạm vi bài giảng, chỉ đề cậpnhững phương pháp cơ bản, dễ áp dụng trong thực tế.3. Tổ chức học của da:Da là một cơ quan che phủ lớn nhất của cơ thể, có nhiều chức năng, thay đổi theotừng vùng. Da gồm 3 lớp:Biểu bì: EpidermisTrung bì: (chân bì) DermisHạ bì: HypodermisGiữa biểu bì và trung bì ngăn cách nhau bởi màng đáy.- Biểu bì: biểu mô lát tầng gồm 4-5 lớp:+ Lớp mầm: gồm một hàng tế bào hình trụ còn gọi là tế bào mầm, có khả năngsinh sản rất cao.+ Lớp gai: gồm 3-5 hàng tế bào. Các tế bào hình đa diện, nối với nhau bằng cầunối desmosome.+ Lớp hạt: gồm 5-7 hàng tế bào, tế bào dẹt, hình thoi, bào tương nhiều hạt sừng.+ Lớp sừng: Tế bào sừng thành dải sừng.- Trung bì: gồm:+ Các tế bào tổ chức liên kết như nguyên bào sợi, tế bào sợi.+ Mạch máu, thần kinh.+ Tuyến bã, nang lông và tuyến mồ hôi.+ Các chất nền tảng: Fibronectin, Proteoglukan.+ Các sợi tạo keo, sợi lưới, sợi chun...Còn chia 2 lớp nhỏ: Lớp nhú ngay dưới màng đáy, tập trung nhiều mạch máu, thầnkinh.+ Lớp lưới- Hạ bì: gồm+ Mô liên kết mỡ+ Mạng lưới mạch máu thần kinh da.+ Có ổ mỡ chứa tế bào mỡ, lớp cân nông, mô liên kết lỏng lẻo.II. CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU TỔN THƯƠNG BỎNG:A. CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG BỎNG:Đôi khi khó khăn những ngày đầu, đòi hỏi thường xuyên theo dõi để bổ sung chẩnđoán.*Dupuytren chia bỏng làm 6 độ:Da đỏ-> nốt phỏng-> hoại tử trung bì -> hoại tử toàn lớp da -> hoại tử da cơ vàxương.*Quân Y Pháp chia bỏng thành 2 loại:a. Bỏng kín: vết bỏng tự liền dab. Bỏng hở: vết bỏng có mô hạt*Một số nước Âu Mỹ phân chia theo độ sâu bỏng thành 3 độ: Độ I, độ II (độ IInông và độ II sâu), độ III (độ III nông và độ III sâu).*Nga phân chia thành 4 độ: độ I, độ II, độ IIIa, độ IIIb, độ IV.- Thực tế lâm sàng độ sâu tổn thương bỏng xếp 2 nhóm (đều thống nhất các trườngphái): bỏng nông và bỏng sâu.*Hiện nay chúng ta chia mức độ tổn thương bỏng thành 2 nhóm (bỏng nông vàbỏng sâu) và 5 mức độ sâu:1 - Bỏng nông: ( bỏng độ I, II, III ( IIIn, IIIs) theo GS.TS Lê Thế Trung):*Tổ chức học:- Các tổn thương bỏng ở lớp biểu bì ( tế bào biểu mô lát)- Hồi phục tái tạo da nhờ sự còn lại của các thành phần biểu mô da là tế bào mầm,tế bào biểu mô ống lông, tuyến bã, tuyến mồ hôi.- Tổn thương tự liền nhờ quá trình biểu mô hoá.*Lâm sàng:Để xác định bỏng nông căn cứ vào các triệu chứng lâm sàng sau:+ Nốt phỏng: có nốt phỏng là bỏng nông vì nốt phỏng được hình thành do phảnứng viêm cắt đứt các cầu nối giữa các lớp tết b ào đồng thời dịch tiết đẩy các lớp tếbào lên biến các khoang ảo giữa các lớp tế bào thành khoang chứa dịch -> hìnhthàng nốt phỏng.( Nốt phỏng chỉ hình thành ỏ lớp biểu bì và trung bì vì ở đây mới có các lớp tế bàochồng lên nhau).- Bỏng độ II ( bỏng biểu bì): nốt phỏng có vòm mỏng, dịch thẩm thấu không cóHC nên dịch trong hoặc vàng chanh.- Bỏng độ III (bỏng trung bì): Nốt phỏng vòm dày, dịch có màu hang, đỏ do xuấttiết.+ Màu sắc trên bề mặt tổn thương:Bỏng nông có màu hồng, đỏ: là màu HC chỉ nhìn thấy ở hệ thống mao mạch màmao mạch chỉ có ở trung bì nên khi nhìn thấy màu hồng, đỏ là chỉ tổn thương ởtrung bì- Bỏng nông độ I: Màu hồng do nhìn qua nhiều lớp tế bào.- Bỏng độ II, III: màu đỏ, đỏ rực, có rớm máu bề mặt ( do tổn thương maio mạch)+ Căn cứ vào cảm giác đau:Các TCT ở da phân bố ở biểu bì và trung bì nông, còn cảm giác đau là bỏng nông( bỏng độ II đau hơn bỏng độ III)-Căn cứ vào 3 dấu hiệu lâm sàng trên để xác định bỏng nông-Để chẩn đoán xác định bỏng nông cần làm GPBL2 - Bỏng sâu: ( bỏng độ IV, V theo GS.TS Lê Thế Trung):* Tổ chức học:- Các tổn thương toàn bộ da, dưới da( tổn thương cả lớp biểu mô lát, biểu mô chếtiết, tế bào biểu mô ống lông).- Tổn thương nếu S nhỏ (dưới 4 cm2) ----> tự liền sẹo theo kiểu vết thương phầnmềm, hoặc với diện tích bỏng lớn phải đưa biểu mô từ nơi khác đến bằng cáchghép da .* Lâm sàng:+ Để xác định bỏng sâu không căn cứ vào nốt phỏng để loại trừ bỏng nông vìkhông có nốt phỏng chưa phải là bỏng sâu.+ Màu sắc:- Không còn nhiền thấy màu hồng, đỏ vì tổn thương đã phá hủy hết mao mạch,không còn nhìn thấy HC trong mao mạch( trừ tổn thương đến cơ hoặc mô hạt thìthấy màu đỏ)- Màu sắc trên bề mặt tổn thương thường trắng bệch như thịt luộc- Hoại tử ướt: Màu trắng bệch- Hoại tử khô: màu đen hoặc vàng xám do sự dáng hóa của CO2+ Cảm giác: mất hoàn toàn cảm giác.+ Các mao mạch đông vón+ Lộ gân cơ, xương, khớp, mạch máu, thần kinh=> Nếu BN có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 105 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0