Chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh viêm cơ nhiễm khuẩn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.15 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh viêm cơ nhiễm khuẩn, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh viêm cơ nhiễm khuẩn Chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh viêm cơ nhiễm khuẩnViêm cơ nhiễm khuẩn còn gọi là viêm cơ sinh mủ là các tổn thương cơ do vikhuẩn, virut hay ký sinh trùng gây nên. Các loại vi khuẩn gây viêm cơ thường gặplà tụ cầu, đặc biệt là tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn, trực khuẩn mủ xanh. Các vikhuẩn kị khí ít gặp hơn. Tuy nhiên nếu chỉ có vi khuẩn trong máu thôi cũng chưađủ điều kiện gây viêm cơ hay tạo ổ áp-xe. Viêm cơ nhiễm khuẩn chỉ xuất hiện khicó đủ hai yếu tố là có vi khuẩn gây bệnh và cơ bị tổn thương, tổn thương cơ tạođiều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, làm tổ, phát triển và gây bệnh. Bệnh được môtả lần đầu tiên bởi Sriba ở vùng nhiệt đới vào năm 1885 nên còn có tên gọi là viêmcơ vùng nhiệt đới. Tại Khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai, viêm cơ nhiễmkhuẩn chiếm tỷ lệ 2%.Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh viêm cơ nhiễm khuẩn Viêm cơ ức đòn chũm (sau gáy).Đầu tiên là viêm cơ nhiễm khuẩn hay gặp ở những bệnh nhân bị suy giảm miễndịch. Đó là các bệnh nhân bị đái tháo đường, điều trị corticoid kéo dài, nhữngngười suy kiệt... Thứ hai là các tổn thương da như chấn thương, vết thương hở haymụn nhọt ngoài da. Chính người bệnh thường chủ quan, ít chú ý đến những mụnnhọt, vết thương nhỏ trên cơ thể, mặc dù đây lại chính là đường giúp vi khuẩn xâmnhập vào cơ thể và gây bệnh. Khi bị mụn nhọt, nhiều bệnh nhân nặn mủ ở giaiđoạn sớm hoặc trong quá trình chích nặn không đảm bảo vô khuẩn và không chămsóc vết thương tốt. Thứ ba là các thủ thuật y tế không bảo đảm vô khuẩn như tiêmchích, châm cứu, phẫu thuật, tạo điều kiện thuận lợi cho sự xâm nhập của vi khuẩnvào cơ thể người bệnh.Các biểu hiện lâm sàng của viêm cơ nhiễm khuẩnBiểu hiện toàn thân của viêm cơ nhiễm khuẩn là hội chứng nhiễm khuẩn. Ngườibệnh bị sốt cao, rét run, môi khô, lưỡi bẩn, mắt trũng, hơi thở hôi. Biểu hiện tạichỗ chính là viêm cơ. Bất kỳ cơ nào cũng có thể bị viêm. Có thể một cơ bị viêmhay nhiều cơ bị viêm cùng một lúc. Tuy nhiên có 3 vị trí hay gặp nhất là mặt trướccơ đùi, mông và cơ thắt lưng chậu. Viêm cơ thường trải qua 3 giai đoạn. Giai đoạnđầu thường xảy ra trong 2 tuần đầu. Cơ sưng tại chỗ, có thể kèm đỏ hoặc không,đau và căng nhẹ. Nếu chọc hút sẽ chưa có mủ. Giai đoạn này các triệu chứngthường không rõ ràng nên dễ bị bỏ qua. Thường sau 10-30 ngày, bệnh chuyểnsang giai đoạn 2, với biểu hiện cơ to ra, sưng nóng đỏ đau rõ. Khám cơ có thể thấydấu hiệu bùng nhùng, dấu hiệu phù nề ấn lõm. Chọc hút có thấy mủ. Bệnh thườngđược chẩn đoán giai đoạn này. Nếu không được chữa đúng cách bệnh có thể tiếntới giai đoạn 3 với các biểu hiện hệ thống, gây ra các biến chứng nh ư áp-xe nơikhác, viêm khớp lân cận, sốc nhiễm khuẩn, suy chức năng thận. Riêng đối vớiviêm cơ thắt lưng chậu thì triệu chứng tại chỗ khó phát hiện vì cơ ở sâu. Bệnhnhân thường đau ở vùng mạng sườn, hạ sườn. Có một triệu chứng gợi ý là bệnhnhân không duỗi được chân ở bên có cơ bị tổn thương trong khi mọi động tác kháccủa khớp háng (gấp, dạng, khép, xoay...) đều bình thường. Khối áp-xe có thể dichuyển xuống các cơ quan lân cận phía dưới như khớp háng, phần trên đùi, cơmông... Ngoài nguyên nhân do các vi khuẩn sinh mủ, viêm cơ thắt lưng chậu còncó thể do vi khuẩn lao gây nên, xuất hiện sau viêm đốt sống đĩa đệm.Để chẩn đoán bệnh cần phải làm các xét nghiệm gì? Viêm cơ cẳng chân.Triệu chứng lâm sàng ở giai đoạn đầu thường không rõ ràng nên đa số các trườnghợp chẩn đoán ở giai đoạn muộn. Các xét nghiệm máu cho thấy các biểu hiệnviêm rõ như tăng số lượng bạch cầu máu, tăng tốc độ máu lắng, tăng CRP. Cầnphải làm xét nghiệm dịch chọc hút cơ viêm. Xét nghiệm dịch ổ áp-xe có thể thấynhiều bạch cầu đa nhân trung tính. Phát hiện vi khuẩn gây bệnh bằng soi t ươi, cấybệnh phẩm phân lập vi khuẩn và làm kháng sinh đồ. Ngoài ra người ta còn cấymáu để xác định vi khuẩn. Cũng cần làm test Mantoux đối với những trường hợpnghi do lao. Ở một số cơ sở y tế chuyên khoa bệnh nhân có thể được siêu âm cơvới đầu dò tần số cao trên 5 - 7,5 MHz. Siêu âm rất có giá trị trong chẩn đoán cáccơ viêm ở sâu như cơ thắt lưng chậu, giúp hướng dẫn chọc hút dịch ổ áp-xe lấybệnh phẩm xét nghiệm cũng nh ư để dẫn lưu mủ. Chụp Xquang quy ước chủ yếu làđể phát hiện các tổn thương xương khớp kèm theo. Chụp cắt lớp vi tính hoặc cộnghưởng từ hạt nhân được chỉ định để phát hiện viêm cơ thắt lưng chậu, tổn thươngđốt sống hoặc tủy sống.Điều trị bệnh viêm cơ nhiễm khuẩn như thế nào?Có những trường hợp viêm cơ nhiễm khuẩn chỉ cần điều trị nội khoa đơn thuần,song có những trường hợp phải kết hợp cả nội khoa và phẫu thuật. Dùng khángsinh sớm, thích hợp. Cần phải điều trị kháng sinh đủ thời gian là khoảng 6 tuần.Nếu bệnh nhân sốt cao và đau nhiều thì cần dùng thêm thuốc hạ sốt, giảm đau.Cần nâng cao thể trạng cho bệnh nhân. Khi đ ã hình thành ổ mủ trong cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh viêm cơ nhiễm khuẩn Chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh viêm cơ nhiễm khuẩnViêm cơ nhiễm khuẩn còn gọi là viêm cơ sinh mủ là các tổn thương cơ do vikhuẩn, virut hay ký sinh trùng gây nên. Các loại vi khuẩn gây viêm cơ thường gặplà tụ cầu, đặc biệt là tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn, trực khuẩn mủ xanh. Các vikhuẩn kị khí ít gặp hơn. Tuy nhiên nếu chỉ có vi khuẩn trong máu thôi cũng chưađủ điều kiện gây viêm cơ hay tạo ổ áp-xe. Viêm cơ nhiễm khuẩn chỉ xuất hiện khicó đủ hai yếu tố là có vi khuẩn gây bệnh và cơ bị tổn thương, tổn thương cơ tạođiều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, làm tổ, phát triển và gây bệnh. Bệnh được môtả lần đầu tiên bởi Sriba ở vùng nhiệt đới vào năm 1885 nên còn có tên gọi là viêmcơ vùng nhiệt đới. Tại Khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai, viêm cơ nhiễmkhuẩn chiếm tỷ lệ 2%.Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh viêm cơ nhiễm khuẩn Viêm cơ ức đòn chũm (sau gáy).Đầu tiên là viêm cơ nhiễm khuẩn hay gặp ở những bệnh nhân bị suy giảm miễndịch. Đó là các bệnh nhân bị đái tháo đường, điều trị corticoid kéo dài, nhữngngười suy kiệt... Thứ hai là các tổn thương da như chấn thương, vết thương hở haymụn nhọt ngoài da. Chính người bệnh thường chủ quan, ít chú ý đến những mụnnhọt, vết thương nhỏ trên cơ thể, mặc dù đây lại chính là đường giúp vi khuẩn xâmnhập vào cơ thể và gây bệnh. Khi bị mụn nhọt, nhiều bệnh nhân nặn mủ ở giaiđoạn sớm hoặc trong quá trình chích nặn không đảm bảo vô khuẩn và không chămsóc vết thương tốt. Thứ ba là các thủ thuật y tế không bảo đảm vô khuẩn như tiêmchích, châm cứu, phẫu thuật, tạo điều kiện thuận lợi cho sự xâm nhập của vi khuẩnvào cơ thể người bệnh.Các biểu hiện lâm sàng của viêm cơ nhiễm khuẩnBiểu hiện toàn thân của viêm cơ nhiễm khuẩn là hội chứng nhiễm khuẩn. Ngườibệnh bị sốt cao, rét run, môi khô, lưỡi bẩn, mắt trũng, hơi thở hôi. Biểu hiện tạichỗ chính là viêm cơ. Bất kỳ cơ nào cũng có thể bị viêm. Có thể một cơ bị viêmhay nhiều cơ bị viêm cùng một lúc. Tuy nhiên có 3 vị trí hay gặp nhất là mặt trướccơ đùi, mông và cơ thắt lưng chậu. Viêm cơ thường trải qua 3 giai đoạn. Giai đoạnđầu thường xảy ra trong 2 tuần đầu. Cơ sưng tại chỗ, có thể kèm đỏ hoặc không,đau và căng nhẹ. Nếu chọc hút sẽ chưa có mủ. Giai đoạn này các triệu chứngthường không rõ ràng nên dễ bị bỏ qua. Thường sau 10-30 ngày, bệnh chuyểnsang giai đoạn 2, với biểu hiện cơ to ra, sưng nóng đỏ đau rõ. Khám cơ có thể thấydấu hiệu bùng nhùng, dấu hiệu phù nề ấn lõm. Chọc hút có thấy mủ. Bệnh thườngđược chẩn đoán giai đoạn này. Nếu không được chữa đúng cách bệnh có thể tiếntới giai đoạn 3 với các biểu hiện hệ thống, gây ra các biến chứng nh ư áp-xe nơikhác, viêm khớp lân cận, sốc nhiễm khuẩn, suy chức năng thận. Riêng đối vớiviêm cơ thắt lưng chậu thì triệu chứng tại chỗ khó phát hiện vì cơ ở sâu. Bệnhnhân thường đau ở vùng mạng sườn, hạ sườn. Có một triệu chứng gợi ý là bệnhnhân không duỗi được chân ở bên có cơ bị tổn thương trong khi mọi động tác kháccủa khớp háng (gấp, dạng, khép, xoay...) đều bình thường. Khối áp-xe có thể dichuyển xuống các cơ quan lân cận phía dưới như khớp háng, phần trên đùi, cơmông... Ngoài nguyên nhân do các vi khuẩn sinh mủ, viêm cơ thắt lưng chậu còncó thể do vi khuẩn lao gây nên, xuất hiện sau viêm đốt sống đĩa đệm.Để chẩn đoán bệnh cần phải làm các xét nghiệm gì? Viêm cơ cẳng chân.Triệu chứng lâm sàng ở giai đoạn đầu thường không rõ ràng nên đa số các trườnghợp chẩn đoán ở giai đoạn muộn. Các xét nghiệm máu cho thấy các biểu hiệnviêm rõ như tăng số lượng bạch cầu máu, tăng tốc độ máu lắng, tăng CRP. Cầnphải làm xét nghiệm dịch chọc hút cơ viêm. Xét nghiệm dịch ổ áp-xe có thể thấynhiều bạch cầu đa nhân trung tính. Phát hiện vi khuẩn gây bệnh bằng soi t ươi, cấybệnh phẩm phân lập vi khuẩn và làm kháng sinh đồ. Ngoài ra người ta còn cấymáu để xác định vi khuẩn. Cũng cần làm test Mantoux đối với những trường hợpnghi do lao. Ở một số cơ sở y tế chuyên khoa bệnh nhân có thể được siêu âm cơvới đầu dò tần số cao trên 5 - 7,5 MHz. Siêu âm rất có giá trị trong chẩn đoán cáccơ viêm ở sâu như cơ thắt lưng chậu, giúp hướng dẫn chọc hút dịch ổ áp-xe lấybệnh phẩm xét nghiệm cũng nh ư để dẫn lưu mủ. Chụp Xquang quy ước chủ yếu làđể phát hiện các tổn thương xương khớp kèm theo. Chụp cắt lớp vi tính hoặc cộnghưởng từ hạt nhân được chỉ định để phát hiện viêm cơ thắt lưng chậu, tổn thươngđốt sống hoặc tủy sống.Điều trị bệnh viêm cơ nhiễm khuẩn như thế nào?Có những trường hợp viêm cơ nhiễm khuẩn chỉ cần điều trị nội khoa đơn thuần,song có những trường hợp phải kết hợp cả nội khoa và phẫu thuật. Dùng khángsinh sớm, thích hợp. Cần phải điều trị kháng sinh đủ thời gian là khoảng 6 tuần.Nếu bệnh nhân sốt cao và đau nhiều thì cần dùng thêm thuốc hạ sốt, giảm đau.Cần nâng cao thể trạng cho bệnh nhân. Khi đ ã hình thành ổ mủ trong cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 103 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0