![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ HÔ HẤP – PHẦN 2
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.34 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Siêu âm (SÂ) là kỹ thuật đơn giản, ít tốn kém, không nhiễm xạ. SÂ không truyền được qua khí, nên vai trò rất hạn chế trong thăm khám hệ hô hấp. Sau phim phổi thông thường, có thể chỉ định SÂ bổ sung một số ít trường hợp trong bệnh lý màng phổi, cơ hoành, trung thất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ HÔ HẤP – PHẦN 2 CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ HÔ HẤP – PHẦN 22. Siêu âm Siêu âm (SÂ) là kỹ thuật đơn giản, ít tốn kém, không nhiễm xạ. SÂ không truyềnđược qua khí, nên vai trò rất hạn chế trong thăm khám hệ hô hấp. Sau phim phổithông thường, có thể chỉ định SÂ bổ sung một số ít trường hợp trong bệnh lý màngphổi, cơ hoành, trung thất. SÂ có vai trò quan trọng trong thăm khám tim.2.1. Kỹ thuật Các đầu dò siêu âm loại rẽ quạt có tần số 3,5 MHz, bổ sung loại thẳng tần số cao5;7;10 MHz. Bệnh nhân nằm ngữa, hướng quét siêu âm từ dưới cơ hoành, qua nhumô gan, qua nhu mô lách. Tư thế ngồi, SÂ qua kẽ liên sườn để chọc dò dịch màngphổi. SÂ qua hỏm trên xương ức có thể thấy các động mạch, tĩnh mạch lớn ở nềncổ.2.2. Bệnh lý màng phổi2.2.1. Tràn dịch màng phổi SÂ phát hiện dịch màng phổi rất nhạy, nhất là bên phải. Dịch có hình ảnh rỗngâm trên cơ hoành tăng âm. Khi lượng dịch ít, dịch sẽ tụ lại ở góc sườn hoành. Khilượng dịch nhiều có thể thấy thuỳ dưới của phổi di động trong dịch. SÂ còn có vai trò phân biệt dịch màng phổi và dày dính màng phổi trong một sốtrường hợp khó phân biệt trên phim phổi thông thường. Tràn dịch màng phổi khu trú nhiều nơi, SÂ tìm được một số vị trí tràn dịch sátthành ngực và hướng dẫn chọc dò.2.2.2. Tổn thương màng phổi đặc Dày dính màng phổi sẽ không thấy dấu hiệu trượt màng phổi, SÂ không nhạybằng phim phổi thông thường hoặc phim Cắt lớp vi tính. U màng phổi thấy màng phổi dày lên dạng nốt, thường kết hợp tràn dịch màngphổi.2.3. Bệnh lý phổi Khối u hoặc đám đông đặc phổi sát thành ngực, có thể thấy trên siêu âm nếukhông bị ngăn cách bởi khí trong phổi, đôi khi giúp sinh thiết tổn th ương dướihướng dẫn siêu âm.2.4. Bệnh lý trung thấtTầng dưới trung thất dễ xem nhất: có thể thấy hạch lớn, kén màng phổi-màngtim...Tầng trên trung thất khó xem: có thể thấy bướu giáp sa, bất thường các mạch máulớn.Tầng giữa trung thất không xem đ ược trừ trẻ em. SÂ với đầu dò trong thực quản(7,5 MHz) xem được thành thực quản, các thành phần trung thất xung quanh, nhỉtrái và động mạch chủ.2.5. Bệnh lý cơ hoành SÂ cho thấy sự di động cơ hoành theo nhịp thở. SÂ chẩn đoán được thoát vị vànhảo cơ hoành khi thấy các thành phần của ổ bụng trong lồng ngực. SÂ chẩn đoánđược u cơ hoành.3. Chụp cắt lớp vi tính Chụp cắt lớp vi tính là một kỹ thuật đã trở nên không thể thay thế được trongchẩn đoán bệnh phổi. Các lớp cắt dày, mỏng tùy bệnh lý và tùy cấu trúc cầnnghiên cứu có thể từ 1 - 10mm. Nhu mô phổi nằm ở vùng tỉ trọng khoảng- 800UH, trung thất hay phần mềm, khu trú ở tỉ trọng trung bình của các cấu trúc trungthất và thành ngực, khoảng 0 - 40 HU. Một số tỉ trọng của các cấu trúc trong lồng ngực ≤ - 100 H Khí Phổi < - 750 H và > - 850 H Mỡ > - 100 H và < - 10 H Dịch > -10 H và < 30 H Cấu trúc đặc > 20 H và < 70 H Sụn > 60 H và < 150 H Xương đặc > 100 H Tiêm cản quang tĩnh mạch trong chụp cắt lớp vi tính phải có sự chuẩn bị nh ưchụp NĐTM. Đối với phản ứng không dung nạp thuốc cản quang: cần xem xét cácyếu tố nguy cơ, trang bị phương tiện tại phòng chụp cắt lớp vi tính để phòng và xửtrí ban đầu.4. Chụp cộng hưởng từ Chụp cộng hưởng từ là một kỹ thuật vô hại, nếu tuân thủ các chống chỉ định đốivới các bệnh nhân mang máy tạo nhịp tim, dị vật kim loại trong nhãn cầu, clipphẫu thuật bằng kim loại trong sọ hay mạch máu. Không thực hiện được kỹ thuậtđối với bệnh nhân sợ chứng cô độc phải nằm lâu trong đ ường hầm của máy, hoặcđối với bệnh nhi không cho ngủ. Các thành phần của trung thất như tim và mạchmáu được phân tích rất tốt trên mặt phẳng cắt nhiều hướng. Nhu mô phổi bìnhthường không cho tín hiệu cộng hưởng từ nên không được khảo sát trên cộnghưởng từ.II Các hội chứng hình ảnh chính trên phim phổi thông thườngMục tiêu học tập1. Chẩn đoán được các hội chứng chính của hệ hô hấp trên phim phổi thôngthường (X quang thường quy).2. Phân tích được các dấu hiệu cơ bản trên phim X quang phổi.1. Hội chứng màng phổi1.1. Tràn dịch màng phổi1.1.1 Tràn dịch màng phổi tự do Dịch ở trong khoang màng phổi (giữa lá thành và lá tạng) tập trung ở vùng thấp.Trên phim chụp thẳng, tư thế đứng, dịch tập trung ở đáy phổi cho hình mờ đậm,đồng nhất; có giới hạn trên là đường cong mờ không rõ nét, lõm lên trên vàotrong, đó là đường cong Damoiseau X quang; không thấy rõ bờ vòm hoành, bờtim; dịch thay đổi vị trí theo tư thế bệnh nhân. Khi lượng dịch ít chỉ thấy tù góc sườn hoành, thấy sớm hơn trên phim nghiêng ởgóc sườn hoành sau, sớm nhất ở tư thế nằm nghiêng tia X chiếu ngang. Siêu âm bụng thấy dịch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ HÔ HẤP – PHẦN 2 CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ HÔ HẤP – PHẦN 22. Siêu âm Siêu âm (SÂ) là kỹ thuật đơn giản, ít tốn kém, không nhiễm xạ. SÂ không truyềnđược qua khí, nên vai trò rất hạn chế trong thăm khám hệ hô hấp. Sau phim phổithông thường, có thể chỉ định SÂ bổ sung một số ít trường hợp trong bệnh lý màngphổi, cơ hoành, trung thất. SÂ có vai trò quan trọng trong thăm khám tim.2.1. Kỹ thuật Các đầu dò siêu âm loại rẽ quạt có tần số 3,5 MHz, bổ sung loại thẳng tần số cao5;7;10 MHz. Bệnh nhân nằm ngữa, hướng quét siêu âm từ dưới cơ hoành, qua nhumô gan, qua nhu mô lách. Tư thế ngồi, SÂ qua kẽ liên sườn để chọc dò dịch màngphổi. SÂ qua hỏm trên xương ức có thể thấy các động mạch, tĩnh mạch lớn ở nềncổ.2.2. Bệnh lý màng phổi2.2.1. Tràn dịch màng phổi SÂ phát hiện dịch màng phổi rất nhạy, nhất là bên phải. Dịch có hình ảnh rỗngâm trên cơ hoành tăng âm. Khi lượng dịch ít, dịch sẽ tụ lại ở góc sườn hoành. Khilượng dịch nhiều có thể thấy thuỳ dưới của phổi di động trong dịch. SÂ còn có vai trò phân biệt dịch màng phổi và dày dính màng phổi trong một sốtrường hợp khó phân biệt trên phim phổi thông thường. Tràn dịch màng phổi khu trú nhiều nơi, SÂ tìm được một số vị trí tràn dịch sátthành ngực và hướng dẫn chọc dò.2.2.2. Tổn thương màng phổi đặc Dày dính màng phổi sẽ không thấy dấu hiệu trượt màng phổi, SÂ không nhạybằng phim phổi thông thường hoặc phim Cắt lớp vi tính. U màng phổi thấy màng phổi dày lên dạng nốt, thường kết hợp tràn dịch màngphổi.2.3. Bệnh lý phổi Khối u hoặc đám đông đặc phổi sát thành ngực, có thể thấy trên siêu âm nếukhông bị ngăn cách bởi khí trong phổi, đôi khi giúp sinh thiết tổn th ương dướihướng dẫn siêu âm.2.4. Bệnh lý trung thấtTầng dưới trung thất dễ xem nhất: có thể thấy hạch lớn, kén màng phổi-màngtim...Tầng trên trung thất khó xem: có thể thấy bướu giáp sa, bất thường các mạch máulớn.Tầng giữa trung thất không xem đ ược trừ trẻ em. SÂ với đầu dò trong thực quản(7,5 MHz) xem được thành thực quản, các thành phần trung thất xung quanh, nhỉtrái và động mạch chủ.2.5. Bệnh lý cơ hoành SÂ cho thấy sự di động cơ hoành theo nhịp thở. SÂ chẩn đoán được thoát vị vànhảo cơ hoành khi thấy các thành phần của ổ bụng trong lồng ngực. SÂ chẩn đoánđược u cơ hoành.3. Chụp cắt lớp vi tính Chụp cắt lớp vi tính là một kỹ thuật đã trở nên không thể thay thế được trongchẩn đoán bệnh phổi. Các lớp cắt dày, mỏng tùy bệnh lý và tùy cấu trúc cầnnghiên cứu có thể từ 1 - 10mm. Nhu mô phổi nằm ở vùng tỉ trọng khoảng- 800UH, trung thất hay phần mềm, khu trú ở tỉ trọng trung bình của các cấu trúc trungthất và thành ngực, khoảng 0 - 40 HU. Một số tỉ trọng của các cấu trúc trong lồng ngực ≤ - 100 H Khí Phổi < - 750 H và > - 850 H Mỡ > - 100 H và < - 10 H Dịch > -10 H và < 30 H Cấu trúc đặc > 20 H và < 70 H Sụn > 60 H và < 150 H Xương đặc > 100 H Tiêm cản quang tĩnh mạch trong chụp cắt lớp vi tính phải có sự chuẩn bị nh ưchụp NĐTM. Đối với phản ứng không dung nạp thuốc cản quang: cần xem xét cácyếu tố nguy cơ, trang bị phương tiện tại phòng chụp cắt lớp vi tính để phòng và xửtrí ban đầu.4. Chụp cộng hưởng từ Chụp cộng hưởng từ là một kỹ thuật vô hại, nếu tuân thủ các chống chỉ định đốivới các bệnh nhân mang máy tạo nhịp tim, dị vật kim loại trong nhãn cầu, clipphẫu thuật bằng kim loại trong sọ hay mạch máu. Không thực hiện được kỹ thuậtđối với bệnh nhân sợ chứng cô độc phải nằm lâu trong đ ường hầm của máy, hoặcđối với bệnh nhi không cho ngủ. Các thành phần của trung thất như tim và mạchmáu được phân tích rất tốt trên mặt phẳng cắt nhiều hướng. Nhu mô phổi bìnhthường không cho tín hiệu cộng hưởng từ nên không được khảo sát trên cộnghưởng từ.II Các hội chứng hình ảnh chính trên phim phổi thông thườngMục tiêu học tập1. Chẩn đoán được các hội chứng chính của hệ hô hấp trên phim phổi thôngthường (X quang thường quy).2. Phân tích được các dấu hiệu cơ bản trên phim X quang phổi.1. Hội chứng màng phổi1.1. Tràn dịch màng phổi1.1.1 Tràn dịch màng phổi tự do Dịch ở trong khoang màng phổi (giữa lá thành và lá tạng) tập trung ở vùng thấp.Trên phim chụp thẳng, tư thế đứng, dịch tập trung ở đáy phổi cho hình mờ đậm,đồng nhất; có giới hạn trên là đường cong mờ không rõ nét, lõm lên trên vàotrong, đó là đường cong Damoiseau X quang; không thấy rõ bờ vòm hoành, bờtim; dịch thay đổi vị trí theo tư thế bệnh nhân. Khi lượng dịch ít chỉ thấy tù góc sườn hoành, thấy sớm hơn trên phim nghiêng ởgóc sườn hoành sau, sớm nhất ở tư thế nằm nghiêng tia X chiếu ngang. Siêu âm bụng thấy dịch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0