Danh mục

CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ TIÊU HÓA – PHẦN 2

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 310.60 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tá tràng bình thường - Phần đầu tiên phình to ra gọi là hành tá tràng hay D1, có đáy nối liền ống môn vị. Hình thể thay đổi tùy thuộc vào cá nhân: hình tròn, đệm toa xe lửa, ngọn nến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ TIÊU HÓA – PHẦN 2 CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ TIÊU HÓA – PHẦN 2V.Hình ảnh X quang tá tràng1. Tá tràng bình thường - Phần đầu tiên phình to ra gọi là hành tá tràng hay D1, có đáy nối liền ốngmôn vị. Hình thể thay đổi tùy thuộc vào cá nhân: hình tròn, đệm toa xe lửa, ngọnnến. - Phần thứ hai thẳng đứng tương tự hình ảnh giải phẫu D2. - Phần thứ ba D3 và thứ tư D4 tạo nên một đường cong ôm lấy đầu tụy. Haigối trên và gối dưới. Kết thúc ở góc tá hổng tràng Treitz. - Hành tá tràng thường trên L2 và góc tá hổng tràng cao bằng hoặc hơn 1/2thân đốt sống so với hành tá tràng. - Hình ảnh tá tràng giống móng sắt của ngựa.2. Hoạt động của tá tràng - Nếp niêm mạc tá tràng giống lá cây dương xỉ (feuille de fougière). - Hình đàn xếp, mai rùa: viêm. - Hạt ngọc xâu chỉ: loét tá tràng.3. Dấu hiệu bất thường ở tá tràng3.1. Thay đổi tương quan- Tá tràng đảo ngược: kèm theo đảo ngược toàn bộ các phủ tạng, toàn bộ hoặc mộtphần đại tràng.- Vận động nghịch lý: do dính bất thường vào mạc treo.- Ảnh hưởng các cơ quan lân cận: đầu tụy lớn làm mở rộng khung tá tràng: ta cóthể thấy hành tá tràng ra trước hoặc ra sau do dính với gan hoặc ở phụ nữ mập. Ởnhững bệnh nhân này dạ dày bị đẩy ra trước còn phần 2 của tá tràng vẫn ở sau.3.2. Thay đổi hình thể- Do các cơ quan lân cận chèn vào (đại tràng góc gan chứa hơi hoặc túi mật).- Dính với túi mật.- Hành tá tràng giãn to cùng với giãn gối dưới do hẹp tá tràng.- Loét.- Viêm.- Túi thừa.3.3. Thay đổi hoạt động- Không thấy được hành tá tràng: loét xơ chai, bài tiết rất nhanh.- Bài xuất chậm: tắc phần 3 hoặc phần 4 của tá tàng.4. Bệnh lý tá tràng thường gặp- Loét hành tá tràng.- Viêm tá tràng.- Viêm quanh tá tràng.- Biến dạng do thay đổi tương quan:+ Đoạn đầu có hình chữ M gối trên bị sa tạo nên một cái túi ở hành tá tràng.+ Gập góc đoạn D2 hoặc kiểu Busi. Do đại tràng vắt ngang quá phần xuống của tátràng hoặc do ống mật chủ rất ngắn cắm vào phần giữa. Tạo nên một túi giãn gậpgóc.- Tá tràng ứ đọng.- Túi thừa tá tràng.- U tá tràng.4.1.Loét hành tá tràngHình ảnh trực tiếp - Ổ loét+ Loét mặt: mặt trước hay gặp hơn mặt sau ở giữa đáy hay đỉnh, ổ đọng thuốckhoảng 3 - 5mm.+ Loét bờ: hình lồi nhọn, tròn, có cuống.Chẩn đoán gián biệt ổ loét- Mặt: gần đáy chẩn đoán giám biệt.- Bờ: túi thừa tá tràng.Hình ảnh phối hợp ở hành tá tràng - Hành tá tràng không biến dạng+ Viền sáng phù nề: hình bia tập bắn gặp trong viêm.+ Niêm mạc hội tụ: bắt đầu viêm mãn tính có xơ. - Hành tá tràng biến dạng: do phối hợp giữa viêm phù nề và xơ.+ Hình ngấn lõm: do co kéo, xơ: hình đuôi én.+ Hình thắt: Thành hai túi.- Hình cánh chuồn.- Hình mũ Mexico.+ Hình giãn: góc ngoài hành tá tràng - túi Cole.+ Hình co kéo:+ Loét xơ teo: hành tá tràng thu nhỏ teo lại ® hẹp môn vị.Hình ảnh phối hợp ở dạ dày - Thay đổi môn vị, hang vị co thắt, giãn (mất trương lực, lệch ống môn vị). - Dạ dày: + Tăng nhu động. + Nhu động nghịch lý. + Giãn dạ dày + Viêm dạ dày.VI. Hình ảnh X quang tiểu tràng1. Kỹ thuật khám X quang tiểu tràng- Phương pháp cổ điển: Bệnh nhân nhịn ăn sáng, uống barít từng ngụm đặc từ 15 –25ml. Chiếu - chụp nhiều phim, mỗi phim cách nhau 30 phút kết hợp với ép nắnđể tách các quai ruột ra, cho đến khi thuốc tới manh tràng, thường sau 6 – 8 giờ.- Phương pháp chụp lưu thông qua ống thông tá tràng: Sau khi đặt ống thông tátràng, bơm thuốc barít dưới áp lực của máy bơm. Chiếu dưới màn tăng sáng vàchụp hàng loạt để theo dõi lưu thông của thuốc qua toàn bộ ruột non đến hồi manhtràng.2. Hình ảnh tiểu tràng bình thường- Định khu ruột non: Các quai hỗng tràng cuộn lại dưới mạn sườn trái, dưới bờcong lớn dạ dày; các quai hồi tràng sắp xếp ở vùng hạ vị và hố chậu phải.- Hình thái: Hỗng tràng có khẫu kính 2 – 3 cm, các nếp niêm mạc xếp rất sát nhauvà rất mịn, tạo nên hình “lá dương xỉ”. Hồi tràng nhỏ hơn, khẫu kính từ 1 – 2 cm,các nếp niêm mạc ít hơn.3. Dấu hiệu bất thường ở tiểu tràng - Các dây chằng và dính phúc mạc: một hoặc nhiều quai ruột kết dính, hộitụ về một điểm co kéo, tạo ra một số quai giãn, một số quai xẹp lại. - Các khối u trong lòng ruột non: tạo ra hình khuyết và là nguyên nhân gâylồng ruột. - Loét hoặc u thâm nhiễm: tạo nên những đoạn hẹp ngắn lệch trục ở hỗngtràng, là biểu hiện của u thượng bì. Ổ loét lớn tạo ra ảnh giả túi thừa hoặc thâmnhiễm dạng pô líp, lan rộng cho đến hồi tràng trong trường hợp lymphosarcome. - Bệnh Crohn hay viêm đoạn cuối hồi tràng: Đặc trưng bởi hình ảnh hẹpcác quai ruột, bờ có gai, cứng mất nhu động từng đoạn. Diễn tiến thành từng đựotliên tiếp lan rộng lên cao. Áp xe và dò là biến chứng của bệ ...

Tài liệu được xem nhiều: