![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ TIM MẠCH – PHẦN 2
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 630.94 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bệnh tim mắc phải thường gặp 1. Hẹp valve 2 lá Là bệnh tim mắc phải thường gặp ở nước ta, 50% là do thấp tim, các nguyên nhân khác là viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, u nhầy nhĩ trái. Nữ/Nam = 8/1. Bình thường diện tích lổ van từ 4 đến 6cm2 , áp lực mao mạch phổi 35mmHg.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ TIM MẠCH – PHẦN 2 CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ TIM MẠCH – PHẦN 2III. Các bệnh tim mắc phải thường gặp1. Hẹp valve 2 lá Là bệnh tim mắc phải thường gặp ở nước ta, 50% là do thấp tim, các nguyênnhân khác là viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, u nhầy nhĩ trái. Nữ/Nam = 8/1. Bìnhthường diện tích lổ van từ 4 đến 6cm2 , áp lực mao mạch phổi < 10mmHg. Hẹpnhẹ khi diện tích (S) 2cm2 < S < 4cm2 , áp lực mao mạch phổi từ 10-17mmHg. Hẹp trung bình khi:1cm2 ≤ S < 2cm2, áp lực mao mạch phổi≥18mmHg. Hẹp nặng khi diện tích van < 1cm2, áp lực mao mạch phổi > 35mmHg.Trên hình ảnh X quang bệnh van tim này có biểu hiện sự giãn ra của nhĩ tráichiếm ưu thế hơn cả, nhưng dấu hiệunày không phải lúc nào cũng phát hiện được,vì chưa làm thay đổi bóng tim.1.1 Hình ảnh X quang hẹp van 2 lá nhẹ- Bóng tim chưa thấy thay đổi gì. Có thể thấy được nhĩ trái giãn tạo ra hình ảnhđôi bờ ở cung dưới phải.- Phân bố mạch máu phổi cũng chưa thấy thay đổi.- Do vậy,X quang tim-phổi bình thường không loại trừ được Hẹp van hai lá.1.2. Hình ảnh X quang hẹp trung bình- Cung giữa trái nỗi, nhĩ trái to về phía phải tạo nên cung thứ 3 bên phải hay hìnhảnh 2 nhĩ cắt nhau.- 1/3 giữa thực quản bị đẩy ra sau, trên phim nghiêng trái, chếch trước phải.- Dung lượng máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất trái giảm, thất trái giảm thể tích.- Ứ trệ tuần hoàn phổi kiểu ngược chiều: rốn phổi 2 bên giãn, tái phân bố tuầnhoàn phổi.- Thất phải tăng gánh, cung dưới phải giãn, đường kính mD , khoảng sáng trướctim bị mất.1.3. Hình ảnh X quang hẹp nặng- Càng ngày nhĩ trái càng to ra, có thể vượt ra ngoài bờ nhĩ phải.- Cung động mạch phổi cũng to ra do tăng áp trong buồng thất phải.- Tiểu nhĩ trái giãn lớn biểu hiện bằng cung thứ 4 bên trái, ngay dưới cung độngmạch phổi.- Cung thất trái cũng có thể biểu hiện l à một đường thẳng hoặc lồi ra ngoài, gọi làhiện tượng hai lá hoá bờ trái.Hiện tượng này có dấu hiệu phối hợp là nốt độngmạch chủ (ĐMC) nhỏ lại do giảm lượng máu về thất trái. NếuquaiĐMC giãn to, cần phải chú ý xem có kết hợp thêm bệnh khác như hẹp vanĐMC, Hở van ĐMC.- Tĩnh mạch Azygos giãn (>7mm).- Phế quản gốc trái bị đẩy lên cao trên phim thẳng, bị đẩy ra sau tạo ra “dấu chânbước (Walking man sign) trên phim nghiêng trái.- Thất phải lớn cũng rõ hơn, gây nâng mõm tim lên cao và xoá mất khoảng sángtrước tim.Hình ảnh ít gặp là vôi hóa van hai lá (40%), vôi hoá vòng van (10%) và ở thànhNhĩ (T).1.4. Tăng tuần hoàn phổi thụ động (Tăng tuần hoàn phổi hậu mao mạch)- Tái phân phối mạch máu phổi xuất hiện sớm khi áp lực tâm trương >12mmHg.- Xuất hiện các đường Kerley A,B,C,D khi áp lực tâm trương >18mmHg. Thườngthấy nhất là Kerley B do ứ trệ, phù phổi mô kẽ. Phù phổi phế nang.- Ở người hẹp van 2 lá lâu năm, 1/3 giữa và 1/3 dưới có nhữngđốm mờ Hemosiderine do Hb thoát ra ngoài Hồng cầu (1/3 dưới nhiều hơn 1/3giữa).2. Hở van 2 lá Hở van 2 lá có thể do đứt dây chằng - cột cơ sau nhồi máu cơ tim, viêm nội tâmmạc nhiễm khuẩn, thấp tim, hoặc do lỗ van giãn rộng trong hội chứngMarfan, bệnh cơ tim giãn.2.1. Hở van nhẹ- Nhĩ trái còn bù, hình ảnh X quang tim-phổi bình thường.- Do đó cũng như Hẹp van 2 lá, X quang tim-phổi bình thường không loại trừđược hở 2 lá.2.2. Hở van nặng- Nhĩ trái mất bù, giãn to ra, áp lực trong buồng nhĩ tăng cao.- Nếu so sánh với Hẹp 2 lá, thì Nhĩ trái to hơn nhiều, có khi vượt ra ngoài bờ củaNhĩ phải, cùng với thất trái to, tạo nên hình ảnh tim to toàn bộ.- Trên phim nghiêng hoặc chếch trước trái: Thất trái to che lấp khoảng sáng sautim. Dấu hiệu Hoffman Rigler dương tính.- Quai ĐMC nhỏ do cung lượng tim giảm.- Cung ĐMP nỗi.- Tái phân phối tuần hoàn phổi.- Các đường Kerley ít gặp hơn và không rõ so với Hẹp van 2 lá.3. Bệnh van 2 lá (hẹp và hở)3.1 Hình ảnh X quang Hẹp hoặc hở đơn thuần ít có mà thường phối hợp vơí nhau. Trên hình ảnh là sựtổng hợp các hình ảnh trên.- Bóng tim giãn cả 4 buồng. Sự giãn ra của tim do sự tác động của ứ trệ tuầnhoàn phổi phối hợp rối loạn chức năng tim trái. Bóng tim hình tam giác mangnhững nét dặc thù của tim hai lá :- Nhỉ trái giãn to vượt qua bờ phải tạo nên hình ảnh lồi ở cung bên phải . Ta cũngcó thấy được hình ảnh đôi bờ xuyên qua bóng mờ của tim .- Sự tăng áp của phổi và nhĩ trái cũng làm cho cung giữa trái nỗi rõ rệt .Ngoài racũng có các triệu chứng phối hợp như :- Giãn nhĩ phải. Nhĩ trái giãn ra sau thấy được trên nhiều tư thế thẳng, nghiêng,chếch.- Mở rộng góc chia khí phế quản, phế quản trái bị đẩy nằm ngang .- Mờ ở vùng rốn hai bên do các huyết quản giãn to ra.- Hình mờ lớn nhỏ ở nhu mô phổi, đặc biệt ở hai đáy do ứ trệ tĩnh mạch và nhiễmhemosiderine. Mờ nốt lớn gọi là hình tủa bông- Xuất hiện đường Kerley .- Các đường kính gia tăng.- Mất khoảng sáng trước tim.- Vôi hoá ở van 2 lá và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ TIM MẠCH – PHẦN 2 CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ TIM MẠCH – PHẦN 2III. Các bệnh tim mắc phải thường gặp1. Hẹp valve 2 lá Là bệnh tim mắc phải thường gặp ở nước ta, 50% là do thấp tim, các nguyênnhân khác là viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, u nhầy nhĩ trái. Nữ/Nam = 8/1. Bìnhthường diện tích lổ van từ 4 đến 6cm2 , áp lực mao mạch phổi < 10mmHg. Hẹpnhẹ khi diện tích (S) 2cm2 < S < 4cm2 , áp lực mao mạch phổi từ 10-17mmHg. Hẹp trung bình khi:1cm2 ≤ S < 2cm2, áp lực mao mạch phổi≥18mmHg. Hẹp nặng khi diện tích van < 1cm2, áp lực mao mạch phổi > 35mmHg.Trên hình ảnh X quang bệnh van tim này có biểu hiện sự giãn ra của nhĩ tráichiếm ưu thế hơn cả, nhưng dấu hiệunày không phải lúc nào cũng phát hiện được,vì chưa làm thay đổi bóng tim.1.1 Hình ảnh X quang hẹp van 2 lá nhẹ- Bóng tim chưa thấy thay đổi gì. Có thể thấy được nhĩ trái giãn tạo ra hình ảnhđôi bờ ở cung dưới phải.- Phân bố mạch máu phổi cũng chưa thấy thay đổi.- Do vậy,X quang tim-phổi bình thường không loại trừ được Hẹp van hai lá.1.2. Hình ảnh X quang hẹp trung bình- Cung giữa trái nỗi, nhĩ trái to về phía phải tạo nên cung thứ 3 bên phải hay hìnhảnh 2 nhĩ cắt nhau.- 1/3 giữa thực quản bị đẩy ra sau, trên phim nghiêng trái, chếch trước phải.- Dung lượng máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất trái giảm, thất trái giảm thể tích.- Ứ trệ tuần hoàn phổi kiểu ngược chiều: rốn phổi 2 bên giãn, tái phân bố tuầnhoàn phổi.- Thất phải tăng gánh, cung dưới phải giãn, đường kính mD , khoảng sáng trướctim bị mất.1.3. Hình ảnh X quang hẹp nặng- Càng ngày nhĩ trái càng to ra, có thể vượt ra ngoài bờ nhĩ phải.- Cung động mạch phổi cũng to ra do tăng áp trong buồng thất phải.- Tiểu nhĩ trái giãn lớn biểu hiện bằng cung thứ 4 bên trái, ngay dưới cung độngmạch phổi.- Cung thất trái cũng có thể biểu hiện l à một đường thẳng hoặc lồi ra ngoài, gọi làhiện tượng hai lá hoá bờ trái.Hiện tượng này có dấu hiệu phối hợp là nốt độngmạch chủ (ĐMC) nhỏ lại do giảm lượng máu về thất trái. NếuquaiĐMC giãn to, cần phải chú ý xem có kết hợp thêm bệnh khác như hẹp vanĐMC, Hở van ĐMC.- Tĩnh mạch Azygos giãn (>7mm).- Phế quản gốc trái bị đẩy lên cao trên phim thẳng, bị đẩy ra sau tạo ra “dấu chânbước (Walking man sign) trên phim nghiêng trái.- Thất phải lớn cũng rõ hơn, gây nâng mõm tim lên cao và xoá mất khoảng sángtrước tim.Hình ảnh ít gặp là vôi hóa van hai lá (40%), vôi hoá vòng van (10%) và ở thànhNhĩ (T).1.4. Tăng tuần hoàn phổi thụ động (Tăng tuần hoàn phổi hậu mao mạch)- Tái phân phối mạch máu phổi xuất hiện sớm khi áp lực tâm trương >12mmHg.- Xuất hiện các đường Kerley A,B,C,D khi áp lực tâm trương >18mmHg. Thườngthấy nhất là Kerley B do ứ trệ, phù phổi mô kẽ. Phù phổi phế nang.- Ở người hẹp van 2 lá lâu năm, 1/3 giữa và 1/3 dưới có nhữngđốm mờ Hemosiderine do Hb thoát ra ngoài Hồng cầu (1/3 dưới nhiều hơn 1/3giữa).2. Hở van 2 lá Hở van 2 lá có thể do đứt dây chằng - cột cơ sau nhồi máu cơ tim, viêm nội tâmmạc nhiễm khuẩn, thấp tim, hoặc do lỗ van giãn rộng trong hội chứngMarfan, bệnh cơ tim giãn.2.1. Hở van nhẹ- Nhĩ trái còn bù, hình ảnh X quang tim-phổi bình thường.- Do đó cũng như Hẹp van 2 lá, X quang tim-phổi bình thường không loại trừđược hở 2 lá.2.2. Hở van nặng- Nhĩ trái mất bù, giãn to ra, áp lực trong buồng nhĩ tăng cao.- Nếu so sánh với Hẹp 2 lá, thì Nhĩ trái to hơn nhiều, có khi vượt ra ngoài bờ củaNhĩ phải, cùng với thất trái to, tạo nên hình ảnh tim to toàn bộ.- Trên phim nghiêng hoặc chếch trước trái: Thất trái to che lấp khoảng sáng sautim. Dấu hiệu Hoffman Rigler dương tính.- Quai ĐMC nhỏ do cung lượng tim giảm.- Cung ĐMP nỗi.- Tái phân phối tuần hoàn phổi.- Các đường Kerley ít gặp hơn và không rõ so với Hẹp van 2 lá.3. Bệnh van 2 lá (hẹp và hở)3.1 Hình ảnh X quang Hẹp hoặc hở đơn thuần ít có mà thường phối hợp vơí nhau. Trên hình ảnh là sựtổng hợp các hình ảnh trên.- Bóng tim giãn cả 4 buồng. Sự giãn ra của tim do sự tác động của ứ trệ tuầnhoàn phổi phối hợp rối loạn chức năng tim trái. Bóng tim hình tam giác mangnhững nét dặc thù của tim hai lá :- Nhỉ trái giãn to vượt qua bờ phải tạo nên hình ảnh lồi ở cung bên phải . Ta cũngcó thấy được hình ảnh đôi bờ xuyên qua bóng mờ của tim .- Sự tăng áp của phổi và nhĩ trái cũng làm cho cung giữa trái nỗi rõ rệt .Ngoài racũng có các triệu chứng phối hợp như :- Giãn nhĩ phải. Nhĩ trái giãn ra sau thấy được trên nhiều tư thế thẳng, nghiêng,chếch.- Mở rộng góc chia khí phế quản, phế quản trái bị đẩy nằm ngang .- Mờ ở vùng rốn hai bên do các huyết quản giãn to ra.- Hình mờ lớn nhỏ ở nhu mô phổi, đặc biệt ở hai đáy do ứ trệ tĩnh mạch và nhiễmhemosiderine. Mờ nốt lớn gọi là hình tủa bông- Xuất hiện đường Kerley .- Các đường kính gia tăng.- Mất khoảng sáng trước tim.- Vôi hoá ở van 2 lá và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 105 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0