CHẨN ĐOÁN MỜ MẮT – PHẦN 2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.34 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tắc nhánh động mạch trung tâm võng mạc: Bệnh nhân đột ngột thấy tối ở một phía của thị trường. Độ rộng hẹp của vùng khuyết thị trường tùy độ rộng cuả vùng võng mạc bị thiếu máu. Soi đáy mắt thấy một vùng võng mạc có màu mờ đục hoặc trắng xoá, muộn hơn là vùng phù võng mạc, dòng máu đứt quãng. Đôi khi có thể thấy chỗ nghẽn mạch thường ở nơi bắt chéo động - tĩnh mạch (xem thêm mục 2.1.1.1 phần a) b- Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc hoặc từng nhánh của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN MỜ MẮT – PHẦN 2 CHẨN ĐOÁN MỜ MẮT – PHẦN 22.1.1.2. Giảm thị lực một phần:a- Tắc nhánh động mạch trung tâm võng mạc: Bệnh nhân đột ngột thấy tối ở mộtphía của thị trường. Độ rộng hẹp của vùng khuyết thị trường tùy độ rộng cuả vùngvõng mạc bị thiếu máu. Soi đáy mắt thấy một vùng võng mạc có màu mờ đục hoặctrắng xoá, muộn hơn là vùng phù võng mạc, dòng máu đứt quãng. Đôi khi có thểthấy chỗ nghẽn mạch thường ở nơi bắt chéo động - tĩnh mạch (xem thêm mục2.1.1.1 phần a)b- Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc hoặc từng nhánh của nó: Triệu chứng duynhất chỉ là giảm thị lực thường ở một mắt và không cảm thấy đau nhức. Soi đáymắt thấy hình ảnh nổi bật nhất là xuất huyết võng mạc toả lan, tĩnh mạch giãn to,ngoằn ngoèo. Võng mạc bị phù tạo màu xám mờ, phù nặng nhất ở cực sau vớinhiều nốt trắng như bông, bờ không rõ và che lấp các mạch máu. Gai thị không r õranh giới do bị chìm trong đám võng mạc phù ở quanh gai, bản thân gai thị cũngphù. Riêng động mạch thì không bị biến đổi nhiều. Các dấu hiệu trên xuất hiện ởtoàn bộ võng mạc nếu là tắc thân tĩnh mạch trung tâm võng mạc còn nếu tắc mộtnhánh thì các dấu hiệu chỉ khu trú ở một vùng võng mạc tương ứng của tĩnh mạchđó. Căn nguyên của tắc tĩnh mạch võng mạc thường là:- Xơ vữa động mạch cao huyết áp: Động mạch xơ cứng có thể đè ép tĩnh mạch ởngay vùng lá sàng gây tắc tĩnh mạch trung tâm.- Các bệnh của thành mạch : Viêm mạch (sacoid, giang mai, luput ban đỏ toànthân).- Những bệnh làm biến đổi thành phần huyết tương: bệnh bạch cầu, tăng hồng cầu,rối loạn globulin huyết, tăng tiểu cầu,...- Những sự biến đổi lưu lượng dòng máu: Rò động mạch cảnh - xoang hang, chènép ở phía sau nhãn cầu do basedow. do khối u, do apxe, do vỡ xương vùng ống thịgiác, ...Tuy nhiên còn khoảng 15 % các trường hợp không tìm thấy nguyên nhân. Với mộtbảng các yếu tố căn nguyên như vậy, khi gặp chứng bệnh này cần khám xét mắtrất kỹ lưỡng với giãn đồng tử, soi đáy mắt, mạch ký huỳnh quang. Về phương diệntoàn thân cần đo huyết áp, làm các xét nghiệm máu như đường huyết, công thứcmáu, mỡ máu, các xét nghiệm đặc hiệu chẩn đoán giang mai. luput ban đỏ v.v.Điều trị:* Chủ yếu là điều trị nội khoa với các mục đích giảm rối loạn tính thấm th ànhmạch, rối loạn huyết động và chống xuất huyết xuất tiết. Các thuốc thường dùnglà:- Thuốc chống đông: Có tác dụng ngăn ngừa sự xuất hiện thêm huyết khối ở nơitĩnh mạch đang bị bệnh.- Thuốc tiêu fibrin ( loại urokinase): Dùng cho những bệnh nhân trẻ, mới bị bệnh,không dùng cho người già cao huyết áp.- Thuốc chống kết tụ tiểu cầu và thuốc làm giảm độ quánh của máu dùng trongđiều trị lâu dài hoặc để dự phòng tai biến ở mắt thứ hai: Aspirin 60-360 mg uốnghàng ngày.* Điều trị bằng laser: Với mục tiêu là phòng ngừa những biến chứng do thiếu máucục bộ (xuất hiện tân mạch) và làm giảm phù hoàng điểm.Nếu không có điều kiện làm laser (đục thể thuỷ tinh hoàn toàn, đồng tử không rãn,xuất huyết dịch kính) thì có thể dùng lạnh đông để áp ở mặt ngoài củng mạc nơitương ứng những vùng võng mạc thiếu máu.Nếu việc điều trị không đầy đủ, tân mạch phát triển thì đó là một biến chứng trầmtrọng của của các trường hợp thiếu máu cục bộ võng mạc mạn tính lan rộng. Tânmạch có thể ở trước võng mạc, trước gai thị sẽ dẫn tới xuất huyết nội nhãn. Tânmạch phát triển ở góc tiền phòng, mống mắt sẽ đưa tới glocom tân mạch rất khóđiều trị.c- Bong võng mạc:Là sự mất tiếp xúc giữa võng mạc thần kinh - cảm thụ với biểu mô sắc tố.Võngmạc thần kinh - cảm thụ là một màng rất mỏng, trong và gắn chặt với biểu mô sắctố ở ngay dưới nó. Trước võng mạc là dịch kính, ở người lớn tuổi và người có mộtsố bệnh mắt (nhất là cận thị), khối dịch kính hay bị co lại gây ra tình trạng bongsau dịch kính. Khi bong sau dịch kính như vậy có thể đưa tới rách võng mạc ở chỗdính dịch kính - võng mạc bệnh lý (hay có ở ngoài vùng ngoại vị). Rách võng mạclà sự khởi đầu của bong võng mạc. Một lượng dịch rỉ viêm sau rách sẽ tiếp tụctách võng mạc thần kinh cảm thị với lớp biểu mô sắc tố . Thị lực sẽ giảm khi sựtách lớp này lan tới vùng hoàng điểm.Những mắt có các yếu tố thuận lợi cho bong võng mạc là mắt cận thị, mắt khôngcòn thể thuỷ tinh, mắt bị chấn thương đụng dập, mắt bị viêm màng bồ đào sau kèmtheo viêm dịch kính, mắt có các tổn thương thoái hoá võng mạc và mắt lão hoá.Khi bị bong võng mạc, bệnh nhân sẽ cảm thấy khuyết thị trường và giảm thị lựcđột ngột. Vùng thị trường khuyết giống như một tấm màn đen di động tương ứngvới vùng võng mạc bị bong ví dụ vùng khuyết thị trường sẽ ở phía dưới trong nếuvõng mạc bị bong ở phía trên ngoài.Khi quá trình bong lan tới vùng hoàng điểm hoặc xảy ra xuất huyết dịch kích, thịlực sẽ giảm đột ngột. Các dấu hiệu đi trước bong võng mạc có thể là:- Ruồi bay, hoa mắt mới xuất hiện hoặc đã có nhưng lại tăng thêm, đó là các triệuchứng của bong dịch kính sau. Dịch kính khi ấy sẽ co kéo võng mạc, gây ra tri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN MỜ MẮT – PHẦN 2 CHẨN ĐOÁN MỜ MẮT – PHẦN 22.1.1.2. Giảm thị lực một phần:a- Tắc nhánh động mạch trung tâm võng mạc: Bệnh nhân đột ngột thấy tối ở mộtphía của thị trường. Độ rộng hẹp của vùng khuyết thị trường tùy độ rộng cuả vùngvõng mạc bị thiếu máu. Soi đáy mắt thấy một vùng võng mạc có màu mờ đục hoặctrắng xoá, muộn hơn là vùng phù võng mạc, dòng máu đứt quãng. Đôi khi có thểthấy chỗ nghẽn mạch thường ở nơi bắt chéo động - tĩnh mạch (xem thêm mục2.1.1.1 phần a)b- Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc hoặc từng nhánh của nó: Triệu chứng duynhất chỉ là giảm thị lực thường ở một mắt và không cảm thấy đau nhức. Soi đáymắt thấy hình ảnh nổi bật nhất là xuất huyết võng mạc toả lan, tĩnh mạch giãn to,ngoằn ngoèo. Võng mạc bị phù tạo màu xám mờ, phù nặng nhất ở cực sau vớinhiều nốt trắng như bông, bờ không rõ và che lấp các mạch máu. Gai thị không r õranh giới do bị chìm trong đám võng mạc phù ở quanh gai, bản thân gai thị cũngphù. Riêng động mạch thì không bị biến đổi nhiều. Các dấu hiệu trên xuất hiện ởtoàn bộ võng mạc nếu là tắc thân tĩnh mạch trung tâm võng mạc còn nếu tắc mộtnhánh thì các dấu hiệu chỉ khu trú ở một vùng võng mạc tương ứng của tĩnh mạchđó. Căn nguyên của tắc tĩnh mạch võng mạc thường là:- Xơ vữa động mạch cao huyết áp: Động mạch xơ cứng có thể đè ép tĩnh mạch ởngay vùng lá sàng gây tắc tĩnh mạch trung tâm.- Các bệnh của thành mạch : Viêm mạch (sacoid, giang mai, luput ban đỏ toànthân).- Những bệnh làm biến đổi thành phần huyết tương: bệnh bạch cầu, tăng hồng cầu,rối loạn globulin huyết, tăng tiểu cầu,...- Những sự biến đổi lưu lượng dòng máu: Rò động mạch cảnh - xoang hang, chènép ở phía sau nhãn cầu do basedow. do khối u, do apxe, do vỡ xương vùng ống thịgiác, ...Tuy nhiên còn khoảng 15 % các trường hợp không tìm thấy nguyên nhân. Với mộtbảng các yếu tố căn nguyên như vậy, khi gặp chứng bệnh này cần khám xét mắtrất kỹ lưỡng với giãn đồng tử, soi đáy mắt, mạch ký huỳnh quang. Về phương diệntoàn thân cần đo huyết áp, làm các xét nghiệm máu như đường huyết, công thứcmáu, mỡ máu, các xét nghiệm đặc hiệu chẩn đoán giang mai. luput ban đỏ v.v.Điều trị:* Chủ yếu là điều trị nội khoa với các mục đích giảm rối loạn tính thấm th ànhmạch, rối loạn huyết động và chống xuất huyết xuất tiết. Các thuốc thường dùnglà:- Thuốc chống đông: Có tác dụng ngăn ngừa sự xuất hiện thêm huyết khối ở nơitĩnh mạch đang bị bệnh.- Thuốc tiêu fibrin ( loại urokinase): Dùng cho những bệnh nhân trẻ, mới bị bệnh,không dùng cho người già cao huyết áp.- Thuốc chống kết tụ tiểu cầu và thuốc làm giảm độ quánh của máu dùng trongđiều trị lâu dài hoặc để dự phòng tai biến ở mắt thứ hai: Aspirin 60-360 mg uốnghàng ngày.* Điều trị bằng laser: Với mục tiêu là phòng ngừa những biến chứng do thiếu máucục bộ (xuất hiện tân mạch) và làm giảm phù hoàng điểm.Nếu không có điều kiện làm laser (đục thể thuỷ tinh hoàn toàn, đồng tử không rãn,xuất huyết dịch kính) thì có thể dùng lạnh đông để áp ở mặt ngoài củng mạc nơitương ứng những vùng võng mạc thiếu máu.Nếu việc điều trị không đầy đủ, tân mạch phát triển thì đó là một biến chứng trầmtrọng của của các trường hợp thiếu máu cục bộ võng mạc mạn tính lan rộng. Tânmạch có thể ở trước võng mạc, trước gai thị sẽ dẫn tới xuất huyết nội nhãn. Tânmạch phát triển ở góc tiền phòng, mống mắt sẽ đưa tới glocom tân mạch rất khóđiều trị.c- Bong võng mạc:Là sự mất tiếp xúc giữa võng mạc thần kinh - cảm thụ với biểu mô sắc tố.Võngmạc thần kinh - cảm thụ là một màng rất mỏng, trong và gắn chặt với biểu mô sắctố ở ngay dưới nó. Trước võng mạc là dịch kính, ở người lớn tuổi và người có mộtsố bệnh mắt (nhất là cận thị), khối dịch kính hay bị co lại gây ra tình trạng bongsau dịch kính. Khi bong sau dịch kính như vậy có thể đưa tới rách võng mạc ở chỗdính dịch kính - võng mạc bệnh lý (hay có ở ngoài vùng ngoại vị). Rách võng mạclà sự khởi đầu của bong võng mạc. Một lượng dịch rỉ viêm sau rách sẽ tiếp tụctách võng mạc thần kinh cảm thị với lớp biểu mô sắc tố . Thị lực sẽ giảm khi sựtách lớp này lan tới vùng hoàng điểm.Những mắt có các yếu tố thuận lợi cho bong võng mạc là mắt cận thị, mắt khôngcòn thể thuỷ tinh, mắt bị chấn thương đụng dập, mắt bị viêm màng bồ đào sau kèmtheo viêm dịch kính, mắt có các tổn thương thoái hoá võng mạc và mắt lão hoá.Khi bị bong võng mạc, bệnh nhân sẽ cảm thấy khuyết thị trường và giảm thị lựcđột ngột. Vùng thị trường khuyết giống như một tấm màn đen di động tương ứngvới vùng võng mạc bị bong ví dụ vùng khuyết thị trường sẽ ở phía dưới trong nếuvõng mạc bị bong ở phía trên ngoài.Khi quá trình bong lan tới vùng hoàng điểm hoặc xảy ra xuất huyết dịch kích, thịlực sẽ giảm đột ngột. Các dấu hiệu đi trước bong võng mạc có thể là:- Ruồi bay, hoa mắt mới xuất hiện hoặc đã có nhưng lại tăng thêm, đó là các triệuchứng của bong dịch kính sau. Dịch kính khi ấy sẽ co kéo võng mạc, gây ra tri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 99 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0