Chẩn đoán một số sai lầm của học sinh tiểu học khi sử dụng phép suy luận tương tự trong học toán
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày về việc chẩn đoán một số sai lầm của học sinh tiểu học khi sử dụng phép suy luận tương tự trong môn Toán nhằm góp phần bồi dưỡng năng lực chẩn đoán trong dạy học môn Toán cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học và nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo giáo viên ở trường sư phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán một số sai lầm của học sinh tiểu học khi sử dụng phép suy luận tương tự trong học toán JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2012, Vol. 57, No. 9, pp. 59-67 CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ SAI LẦM CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC KHI SỬ DỤNG PHÉP SUY LUẬN TƯƠNG TỰ TRONG HỌC TOÁN Đỗ Văn Hùng Trường Đại học Đồng Tháp E-mail: dvhung@dthu.edu.vn Tóm tắt. Bài báo trình bày về việc chẩn đoán một số sai lầm của học sinh tiểu học khi sử dụng phép suy luận tương tự trong môn Toán nhằm góp phần bồi dưỡng năng lực chẩn đoán trong dạy học môn Toán cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học và nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo giáo viên ở trường sư phạm. Từ khóa: Chẩn đoán, năng lực chẩn đoán, suy luận tương tự, sai lầm trong học toán.1. Mở đầu Chẩn đoán (CĐ) là một thuật ngữ được dùng phổ biến trong y học nhưng nhữngnăm gần đây nó đã được dùng trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Trong cuộcsống, trước khi đưa ra một quyết định hay thực hiện một công việc nào đó (dù lớn hay bé,dù quan trọng hay không quan trọng) người ta đều dựa vào những dấu hiệu điều kiện hiệntại để đưa ra những CĐ nhất định: CĐ những thuận lợi và khó khăn; CĐ những tình huốngcó thể xảy ra; CĐ khả năng, mức độ thành công hoặc thất bại;. . . Mặt khác, thực tiễn chothấy nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau nhưng chúng lại có những đặc điểm, thuộc tínhgiống nhau, có mối quan hệ với nhau. Cho nên, trong nhiều trường hợp khi biết (hoặc chỉbiết) một số dấu hiệu đặc điểm, thuộc tính giống nhau của những đối tượng này có thể suyluận tương tự (SLTT) đưa ra dự đoán về những đặc điểm, thuộc tính giống nhau khác củachúng. Hoạt động dạy học (DH) cũng không nằm ngoài quy luật và cách làm đó. Những kiến thức (KT) trong chương trình môn Toán tiểu học (TH) tuy cơ bản vàđơn giản, nhưng nó lại thiết thực trong cuộc sống và có ý nghĩa chuẩn bị cơ sở nền tảngcho việc xây dựng các KT toán học ở các bậc học sau. Đồng thời, đặc điểm phát triểntư duy (TD), trí tuệ của học sinh (HS) lứa tuổi TH thì TD ở giai đoạn này là TD cụ thể,thường tri giác trên tổng thể; trí nhớ trực quan – hình tượng và trí nhớ máy móc phát triểnhơn trí nhớ lôgic; hiện tượng, hình ảnh cụ thể dễ nhớ hơn ngôn ngữ viết, ký hiệu toán họctrừu tượng; khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá, suy luận (SL),phán đoán cũng như khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ nói, viết, sử dụng ký hiệu và thuậtngữ toán học còn hạn chế; các KT, kỹ năng (KN) toán học của HS còn quá ít nên nhậnthức toán học chưa có tính hoàn chỉnh;. . . (theo [1; 11], [5; 7-14]). Cho nên trong quá trình 59 Đỗ Văn HùngDH môn Toán giáo viên (GV) phải vừa cung cấp, trang bị KT, vừa quan tâm rèn luyện cácthao tác TD, bồi dưỡng khả năng SL và sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lý cho HS. Mặt khác, DH Toán TH không chỉ dừng lại ở việc cung cấp, trang bị KT, rèn luyệnKN toán học cho HS mà điều quan trọng hơn là làm cho HS hiểu thấu đáo nội dung,phương pháp toán học, có ý thức, KN vận dụng KT một cách tương đối linh hoạt trongquá trình kiến tạo KT mới và làm cho HS bước đầu biết vận dụng KT, KN vào thực tiễncuộc sống [1; 13]. Vì vậy, trong quá trình DH môn Toán GV cần phải nắm vững sự pháttriển có quy luật TD của HS; có năng lực (NL) phát hiện được khả năng, mức độ lĩnh hộiKT của HS; phát hiện được những thuận lợi và khó khăn, những sai lầm và nguyên nhândẫn đến sai lầm mà HS có thể mắc phải trong quá trình nhận thức; đồng thời cũng pháthiện được khả năng tìm tòi, khai thác phát triển KT, KN toán học của HS. Từ đó, có nhữngbiện pháp sư phạm thích hợp với trình độ phát triển tâm lý và phù hợp với việc nhận thứccác KT toán học của HS ở TH.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệm2.1.1. Phép suy luận tương tự Theo Đại từ điển tiếng Việt, SL có thể hiểu: Một là, rút ra một hay nhiều phán đoánmới trên cơ sở một hay nhiều phán đoán sẵn có. Hai là, suy ra điều này điều nọ một cáchthiếu lôgic, thiếu căn cứ thực tế [7;1403]. Và tương tự là giống như thế, ở mặt, phươngdiện được nói đến [7;1717]. Như vậy, Phép SLTT được hiểu là phương pháp luận (cáchthức) xác định sự giống nhau trong một số mặt, tính chất và quan hệ giữa những đối tượngkhông đồng nhất với nhau. Trong toán học, Phép tương tự (hay phép SLTT) là SL trong đó từ chỗ biết hai đốitượng toán học giống nhau ở một số dấu hiệu, thuộc tính, ta rút ra kết luận rằng các đốitượng này giống nhau ở những dấu hiệu, thuộc tính khác. Phép SLTT cũng là một dạngcủa SL quy nạp không hoàn toàn, các kết luận được rút ra nhờ sử dụng phép SLTT chỉ cótính chất là giả thuyết [4;88-89]. Phép SLTT có vai trò rất quan trọng trong việc khám phá, giải thích những khámphá khoa học và trong việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán một số sai lầm của học sinh tiểu học khi sử dụng phép suy luận tương tự trong học toán JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2012, Vol. 57, No. 9, pp. 59-67 CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ SAI LẦM CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC KHI SỬ DỤNG PHÉP SUY LUẬN TƯƠNG TỰ TRONG HỌC TOÁN Đỗ Văn Hùng Trường Đại học Đồng Tháp E-mail: dvhung@dthu.edu.vn Tóm tắt. Bài báo trình bày về việc chẩn đoán một số sai lầm của học sinh tiểu học khi sử dụng phép suy luận tương tự trong môn Toán nhằm góp phần bồi dưỡng năng lực chẩn đoán trong dạy học môn Toán cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học và nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo giáo viên ở trường sư phạm. Từ khóa: Chẩn đoán, năng lực chẩn đoán, suy luận tương tự, sai lầm trong học toán.1. Mở đầu Chẩn đoán (CĐ) là một thuật ngữ được dùng phổ biến trong y học nhưng nhữngnăm gần đây nó đã được dùng trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Trong cuộcsống, trước khi đưa ra một quyết định hay thực hiện một công việc nào đó (dù lớn hay bé,dù quan trọng hay không quan trọng) người ta đều dựa vào những dấu hiệu điều kiện hiệntại để đưa ra những CĐ nhất định: CĐ những thuận lợi và khó khăn; CĐ những tình huốngcó thể xảy ra; CĐ khả năng, mức độ thành công hoặc thất bại;. . . Mặt khác, thực tiễn chothấy nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau nhưng chúng lại có những đặc điểm, thuộc tínhgiống nhau, có mối quan hệ với nhau. Cho nên, trong nhiều trường hợp khi biết (hoặc chỉbiết) một số dấu hiệu đặc điểm, thuộc tính giống nhau của những đối tượng này có thể suyluận tương tự (SLTT) đưa ra dự đoán về những đặc điểm, thuộc tính giống nhau khác củachúng. Hoạt động dạy học (DH) cũng không nằm ngoài quy luật và cách làm đó. Những kiến thức (KT) trong chương trình môn Toán tiểu học (TH) tuy cơ bản vàđơn giản, nhưng nó lại thiết thực trong cuộc sống và có ý nghĩa chuẩn bị cơ sở nền tảngcho việc xây dựng các KT toán học ở các bậc học sau. Đồng thời, đặc điểm phát triểntư duy (TD), trí tuệ của học sinh (HS) lứa tuổi TH thì TD ở giai đoạn này là TD cụ thể,thường tri giác trên tổng thể; trí nhớ trực quan – hình tượng và trí nhớ máy móc phát triểnhơn trí nhớ lôgic; hiện tượng, hình ảnh cụ thể dễ nhớ hơn ngôn ngữ viết, ký hiệu toán họctrừu tượng; khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá, suy luận (SL),phán đoán cũng như khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ nói, viết, sử dụng ký hiệu và thuậtngữ toán học còn hạn chế; các KT, kỹ năng (KN) toán học của HS còn quá ít nên nhậnthức toán học chưa có tính hoàn chỉnh;. . . (theo [1; 11], [5; 7-14]). Cho nên trong quá trình 59 Đỗ Văn HùngDH môn Toán giáo viên (GV) phải vừa cung cấp, trang bị KT, vừa quan tâm rèn luyện cácthao tác TD, bồi dưỡng khả năng SL và sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lý cho HS. Mặt khác, DH Toán TH không chỉ dừng lại ở việc cung cấp, trang bị KT, rèn luyệnKN toán học cho HS mà điều quan trọng hơn là làm cho HS hiểu thấu đáo nội dung,phương pháp toán học, có ý thức, KN vận dụng KT một cách tương đối linh hoạt trongquá trình kiến tạo KT mới và làm cho HS bước đầu biết vận dụng KT, KN vào thực tiễncuộc sống [1; 13]. Vì vậy, trong quá trình DH môn Toán GV cần phải nắm vững sự pháttriển có quy luật TD của HS; có năng lực (NL) phát hiện được khả năng, mức độ lĩnh hộiKT của HS; phát hiện được những thuận lợi và khó khăn, những sai lầm và nguyên nhândẫn đến sai lầm mà HS có thể mắc phải trong quá trình nhận thức; đồng thời cũng pháthiện được khả năng tìm tòi, khai thác phát triển KT, KN toán học của HS. Từ đó, có nhữngbiện pháp sư phạm thích hợp với trình độ phát triển tâm lý và phù hợp với việc nhận thứccác KT toán học của HS ở TH.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệm2.1.1. Phép suy luận tương tự Theo Đại từ điển tiếng Việt, SL có thể hiểu: Một là, rút ra một hay nhiều phán đoánmới trên cơ sở một hay nhiều phán đoán sẵn có. Hai là, suy ra điều này điều nọ một cáchthiếu lôgic, thiếu căn cứ thực tế [7;1403]. Và tương tự là giống như thế, ở mặt, phươngdiện được nói đến [7;1717]. Như vậy, Phép SLTT được hiểu là phương pháp luận (cáchthức) xác định sự giống nhau trong một số mặt, tính chất và quan hệ giữa những đối tượngkhông đồng nhất với nhau. Trong toán học, Phép tương tự (hay phép SLTT) là SL trong đó từ chỗ biết hai đốitượng toán học giống nhau ở một số dấu hiệu, thuộc tính, ta rút ra kết luận rằng các đốitượng này giống nhau ở những dấu hiệu, thuộc tính khác. Phép SLTT cũng là một dạngcủa SL quy nạp không hoàn toàn, các kết luận được rút ra nhờ sử dụng phép SLTT chỉ cótính chất là giả thuyết [4;88-89]. Phép SLTT có vai trò rất quan trọng trong việc khám phá, giải thích những khámphá khoa học và trong việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chẩn đoán Năng lực chẩn đoán Suy luận tương tự Sai lầm trong họctoán Phép suy luận tương tự Giáo dục tiểu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 467 0 0
-
31 trang 340 0 0
-
2 trang 296 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 269 0 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 245 1 0 -
5 trang 181 0 0
-
7 trang 160 0 0
-
87 trang 144 0 0
-
3 trang 130 0 0
-
24 trang 123 1 0