Danh mục

Chẩn đoán phân biệt sỏi ống mật chủ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 89.76 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chảy máu do loét dạ dày tá tràng: - toàn thân: tuỳ mức độ chảy máu. nhiễm khuẩn: không sốt. - - Tính chất nôn: máu lẫn thức ăn. Khám: dấu hiệu mất máu. - - Xquang: chụp dạ dày. - xét nghiệm: mất máu. nội soi. - 2) Chảy máu do tăng áp lực tĩnh mạch cửa: Toàn thân: nặng, có biểu hiện của suy gan. - - nhiễm khuẩn: không sốt. - Tính chất nôn: Máu đỏ tươi. - Khám: mạch máu + xơ gan Xquang: chụp thực quản. - - xét nghiệm: mất máu + suy gan. Nội soi: nội soi thực quản. - 1. điều trị: 1) Hồi sức tích cực: - Truyền máu ngay nhằm đưa bệnh nhân ra khỏi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán phân biệt sỏi ống mật chủ Chẩn đoán phân biệt sỏi ống mật chủ 1) Chảy máu do loét dạ dày tá tràng: toàn thân: tuỳ mức độ chảy máu. - nhiễm khuẩn: không sốt. - Tính chất nôn: máu lẫn thức ăn. - Khám: dấu hiệu mất máu. - Xquang: chụp dạ dày. - xét nghiệm: mất máu. - nội soi. - 2) Chảy máu do tăng áp lực tĩnh mạch cửa: Toàn thân: nặng, có biểu hiện của suy gan. - nhiễm khuẩn: không sốt. - Tính chất nôn: Máu đỏ tươi. - Khám: mạch máu + xơ gan - Xquang: chụp thực quản. - xét nghiệm: mất máu + suy gan. - Nội soi: nội soi thực quản. - 1. điều trị: 1) Hồi sức tích cực: Truyền máu ngay nhằm đưa bệnh nhân ra khỏi tình trạng nguy hiểm. Số - lượng máu và Chỉ định phụ thuộc vào: mạch, huyết áp, số lượng hồng cầu, Hb, Hematocrit. Bồi phụ nước, điện giải. - Đặt sonde dạ dày tá tràng: rửa và theo dõi tình trạng chảy máu còn hay - không. Theo dõi tình trạng toàn thân để đánh giá máu vẫn tiếp tục chảy hay đã - cầm. + Các biểu hiện: nôn máu, phân đen. + Các dấu hiệu sinh tồn. Sử dụng kháng sinh đường mật: mục đích: - + Diệt vi khuẩn đường mật. + hạn chế lên men thối đường ruột do vi khuẩn phân huỷ máu. + thụt tháo: tránh ứ trệ ruột và làm bệnh nhân dễ chịu. 2) phẫu thuật: Chỉ định khi tình trạng chảy máu không cầm hoặc khi xác định nguyên nhân. Mở ống mật chủ lấy nguyên nhân gây tắc mật (sỏi, giun, máu cục …) - Rửa đường mật bằng huyết thanh ấm: nước mật trong: kiểm tra tình - trạng chảy máu. kiểm tra đường mật ngay nếu có điều kiện. - Nếu máu đã cầm (đặt dẫn lưu Kehr) - Nếu máu còn chảy: - + Thắt động mạch gan riêng. + Cắt vùng gan có nguồn chảy máu (trường hợp tốt nhất là xác định được vị trí trước mổ) thường Chỉ định cho cắt gan trái. Cắt túi mật khi: - + Viêm dày. + bóp khôg xẹp (do máu đông đã tổ chức hoá gây tắc cổ túi mật). + Sỏi kết hợp. + Khi có chảy máu ở túi mật. Viêm tuỵ cấp do sỏi đường mật: V. Viêm túi mật hoại tử hay viêm hoại tử ống mật chủ: VI. 1. Cơ chế: Sỏi gây tắc ống mật chủ làm túi mật căng quá mức + viêm nhiễm gây hoại tử lác đác. 2. Lâm sàng: Tương tự viêm phúc mạc mật. 3. Siêu âm: Sỏi ống mật chủ + túi mật to, thành dầy. 4. điều trị: Mổ cấp cứu: Lấy sỏi ống mật chủ. - Cắt túi mật + dẫn lưu Kehr. - Các biến chứng khác: VIII. 1. Truỵ tim mạch đột ngột do: nhiễm khuẩn nhiễm độc. - Thương tổn ở tim do tắc mật. - 2. Viêm thận cấp: Các chất ứ đọng trong đ ường mật trào ngược vào máu và bài tiết qua thận gây nên. Lâm sàng: đái ít. - cận lâm sàng: ure máu tăng, ure nước tiểu giảm. - 3. Viêm tắc tĩnh mạch cửa và nhiễm khuẩn huyết.

Tài liệu được xem nhiều: