Danh mục

CHẨN ĐOÁN SIÊU ÂM GAN MẬT

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 548.13 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gan là một cơ quan lớn nhất trong cơ thể,nặng khoảng 1200 - 1500 gram . Nằm ở 1/4trên bên phải cửa bụng . Gan được che phủ bởi phúc mạc trừ hố túi mật , và phần gần sát với tĩnh mạch chủ dưới ( inferior Vena Cava ).Gan có thể thay đổi cả kích thước và hình vẽ và được chia thành 3 đoạn chính hoặc thuỳ :- Thùy phải- Thùy trái- Thùy đuôi ( Caudate Lobe )Thùy phải lớn nhất , lớn hơn thùy trái sấp sỉ 6 lần . Thùy phải và trái được phân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN SIÊU ÂM GAN MẬT CHẨN ĐOÁN SIÊU ÂM GAN MẬTI- ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI PHẪU HỌC : 1- Gan là một cơ quan lớn nhất trong cơ thể,nặng khoảng 1200 - 1500 gram . Nằmở 1/4trên bên phải cửa bụng . Gan được che phủ bởi phúc mạc trừ hố túi mật , vàphần gần sát với tĩnh mạch chủ dưới ( inferior Vena Cava ). Gan có thể thay đổi cả kích thước và hình vẽ và được chia thành 3 đoạn chínhhoặc thuỳ : - Thùy phải - Thùy trái - Thùy đuôi ( Caudate Lobe ) Thùy phải lớn nhất , lớn hơn thùy trái sấp sỉ 6 lần . Thùy phải và trái được phânchia bởi tĩnh mạch gan giữa . Thùy trái thường nhỏ hơn thùy phải nhưng hay thay đổi theo kích thước . Tĩnhmạch gan trái chia gan trái ra làm hai phần : Phần giữa và phần bên . Thùy đuôi ở vị trí phía sau đối với phân giữa của thùy trái nó được viền bởi tĩnhmạch chủ dứơi ở phía sau và dây chằng tĩnh mạch ở phía trước ( hình vẽ 1 ) Hình 1 : Các thùy gan , giây chằng , tĩnh mạch 2- Mạch máu :Các tĩnh mạch gan được tham khảo là phải , trái và giữa , các tĩnh mạch gan đi quacác phân đoạn gan . Tĩnh mạch gan giữa đi trong rãnh thùy chính chia thành thùy ganphải và gan trái . Các tĩnh mạch gan tăng kích thích khi chúng đổ về tĩnh mạch chủdưỡi và cơ hoành , và hướng của máu chảy trong các tĩnh mạch gan là từ gan về tĩnhmạch chủ dưới để về tâm nhĩ phải . Động mạch gan phát sinh là một nhánh của thânchậu ( Coeliac ) và khi đi vào gan ở rốn gan theo tĩnh mạch cửa và ống mật chung . Tĩnh mạch cửa chính được hình thành ở đoạn nối của tĩnh mạch mạc treo trên (Superior Mesenteric Vein ) và tĩnh mạch lách ( Splenic Vein ) . Tĩnh mạch cửa chínhchia thành nhánh phải và trái . Các tĩnh mạch cửa phân phối máu từ các cơ quan tiêuhóa đến gan , máu chảy bình thường về phía gan . 3- Đường mật : - Túi mật : nằm ở dưới bờ dưới thùy gan phải áp vào mặt trước của thân phảiTúi mật có thể lạc chỗ , ở thấp dưới gan , bờ dưới gan trái hay nằm sâu vào trong gan.Túi mật có thể bị gấp khúc . - Ống mật : Các ống mật đi khắp gan để tạo thành ống gan phải và gan trái . Cácống gan phải và gan trái chắp nối lại thành ống gan chung . Ống gan chung nối vớiống mật từ túi mật để tạo thành ống mật chủ . Ống mật chủ đi ngang phía sau đầu tụy sau đó vào bóng vater rồi đổ vào tátràng.Bình thường OMC nhỏ hơn 7mm,tăng lên theo tuổi,trung bình tờ 4 - 8mmII- TRIỆU CHỨNG HỌC SIÊU ÂM : A- Tình trạng bình thường : 1- Chất lỏng thuần nhất :Chất lỏng thuần nhất khi chất lỏng đồng chất không chứa hạt rắn , hạt treo hoặc mảnhtổ chức đó là mật , nước tiểu , nước ối . Trái lại máu có thể tạo thành hình ảnh siêuâm chuyển động trong dòng máu tuần hoàn . 2- Chất lỏng không thuần nhất :Khi chất lỏng các hạt rắn , các mảnh tổ chức hay hạt treo cho hình ảnh siêu âm “ vùngcó độ đậm khác nhau “Ví dụ như mật đặc , abces , u máu , hoại tử hoặc xuất huyết , các nang sán . 3- Tổ chức mềm :Tổ chức thường hoặc bệnh lý có cấu trúc đại thể thuần nhất có thể là : - Các nhu mô : gan , thận , lách , tụy . - Nhau thai 4- Tổ chức rắn :Đó là những vùng đậm - đặc có trở kháng âm cao như xương , sụn , canxi hóa , sỏi ,sẹo . 5- Chất khí :Bình thường gặp chất khí trong ống tiêu hóa với lượng khí thay đổi . Có thể gặp saunội soi , phẫu thuật ổ bụng , ổ mủ có túi hơi . B- Tình trạng bệnh lý :Khi tiến hành khảo sát gan , nhịn ăn không phải là yêu cầu bức thiết nhưng nếu khảosát đường mật thì cần nhịn ăn trước khi làm siêu âm ít nhất là 8 tiếng . Vì sẽ làm căngđầy túi mật và giảm tối đa lượng hơi có trong ống tiêu hóa . 1- Khảo sát gan : a) Kích thước : đánh giá kích thước của gan trên siêu âm chỉ có tính chất so sánh ,hay dùng đường kính trước sau đo trên đường giữa xương đòn , bình th ường khoảngtừ 14 - 15cm ở người trưởng thành . b) Các trường hợp bệnh lý : - U ác tính nguyên phát ( Hépatome )Khối u ác tính nguyên phát hay gặp nhất là u tế bào gan ( Hépatome ) , thông thườngnó thể hiện dưới dạng một vùng sinh siêu âm không đồng nhất , một hay nhiều cục ,đường kính của chúng rất thay đổi ,bờ tròn hay nhiều với giới hạn không đều . Hiếm hơn , có thể gặp cấu trúc của chúng tương đương với cấu trúc của nhu môgan lân cận . Hiếm hơn , chúng ít sinh siêu âm hơn nhu mô gan lân cận và đôi khi lạichứa cả vùng hoại tử ở giữa ( hình 2 ) Hình 2 : Các khối tăng siêu âm , kích thước không đều , có vòng giảm âm bao xung quanh ( Halo ) - U lành tính hay nguyên phát : . Nang mật : Một hình thành nang đơn độc trong nang hoặc nhiều nang , trướctiên có thể được coi như nang mật đơn thuần nhưng không thể quyết đoán vìa các dicăn cũng có thể cho hình ảnh siêu âm tương tự . Một hình ảnh dạng siêu âm tròn hoặc nhiều thùy trong gan ngay cả khi có bờ cóvẽ rõ cũng có thể là tổn thương ác tính ( nguyên hay thứ phát ) mà cũng có thể là lànhtính ( u tuyến , u máu ) tăng sinh một khối tại một chỗ . Chụp động mạch có thể chophép làm rõ hơn . Hiếm gặp , loại u này đồng hoặc giảm siêu âm so với nhu mô ganbình thường , khi đó khó nhận biết tổn thương . Khối u hiếm gặp : là loại u có cấu trúc mô học phức tạp gồm các yếu tố mật ,mạch máu và tế bào gan theo tỷ lệ thay đổi . Các câu trúc khác này tạo ra các khối ugần nang mật và các vùng tăng siêu âm của u máu và u tế bào gan . Chính sự đa dạngnày dù không đặc hiệu cũng gơi ý cho chẩn đoán ( hình 3 ) Hình 3 : Nang trong gan - Các khối u thứ phát : Dù là một hay nhiều u , dạng của chúng vẫn rất thay đổi vàcó vẻ độc lập với bệnh lý gốc . Kích thước của chúng từ vài đến 15cm. Chúng cónhiều loại , đôi khi phối hợp nhau : . Các di căn được xác định bởi các đám máu hoặc các nốt tròn hay bầu dục sinhsiêu âm mạnh và thường không đồng nhất . ...

Tài liệu được xem nhiều: