Chẩn đoán sớm mắc bệnh tiểu đường bằng xét nghiệm HbA1c
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.02 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HbA1c phản ánh tình trạng đường máu trung bình 3 tháng nên rất có ích trong theo dõi điều trị bệnh tiểu đường. HbA1c có thể thử được ngay cả khi bệnh nhân đã ăn.
Các nghiên cứu mới đây cho thấy HbA1c còn rất hữu dụng trong việc xác định khả năng mắc tiểu đường cho những người có nguy cơ mà chưa được khẳng định chẩn đoán. Theo ước đoán, tỷ lệ mắc tiểu đường chưa được chẩn đoán ở Mỹ vào khoảng 2,8% dân số (khoảng 5,5 triệu người).
Ginde và cộng sự đánh giá nồng độ HbA1c...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán sớm mắc bệnh tiểu đường bằng xét nghiệm HbA1c Chẩn đoán sớm mắc bệnh tiểu đường bằng xét nghiệm HbA1c HbA1c phản ánh tình trạng đường máu trung bình 3 tháng nên rất có ích trong theo dõi điều trị bệnh tiểu đường. HbA1c có thể thử được ngay cả khi bệnh nhân đã ăn. Các nghiên cứu mới đây cho thấy HbA1c còn rất hữu dụng trong việc xác định khả năng mắc tiểu đường cho những người có nguy cơ mà chưa được khẳng định chẩn đoán. Theo ước đoán, tỷ lệ mắc tiểu đường chưa được chẩn đoán ở Mỹ vào khoảng 2,8% dân số (khoảng 5,5 triệu người). Ginde và cộng sự đánh giá nồng độ HbA1c như là một xét nghiệm sàng lọc bệnh cho 6723 người từ năm 1999 – 2004. Các nghiên cứu viên chia mức độ nguy cơ cho những người tiểu đường chưa được chẩn đoán này vào 3 nhóm: Nhóm có nguy cơ thấp có tỷ lệ mắc tiểu đường là 0,44%. Nhóm có nguy cơ trung bình có tỷ lệ mắc tiểu đường là 4,1%. Nhóm có nguy cơ cao có tỷ lệ mắc tiểu đường là 11,1%. Các yếu tố nguy cơ bao gồm: tuổi cao; nam giới*; người da đen; tăng huyết áp; vòng bụng to; tăng triglycerid máu và giảm HDL cholesterol. HbA1c rất hữu ích khi áp dụng vào các nhóm nguy cơ này: hơn một nửa số người có nguy cơ cao mắc tiểu đường với HbA1c ≥ 6,1% chưa được chẩn đoán. Từ những dữ liệu của công trình nghiên cứu, các nhà khoa học đưa ra khuyến cáo: - Nếu HbA1c ≤ 5,4% có thể loại trừ mắc tiểu đường. - Nếu HbA1c từ 5,5% - 6% có thể loại trừ mắc tiểu đường cho người có nguy cơ trung bình, nhưng chưa loại trừ được cho người có nguy cơ cao. - Nếu HbA1c ≥ 6,1%: cần được xác định bệnh tiểu đường bằng thử đường máu. - Nếu HbA1c ≥ 6,5%: có thể chấp nhận là đã mắc tiểu đường. Thậm chí có thể với mức HbA1c thấp hơn nữa. * Ở Việt Nam, phụ nữ có nguy cơ mắc tiểu đường cao hơn nam giới (2/3 số bệnh nhân là nữ giới theo các nghiên cứu năm 1990 và năm 2000).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán sớm mắc bệnh tiểu đường bằng xét nghiệm HbA1c Chẩn đoán sớm mắc bệnh tiểu đường bằng xét nghiệm HbA1c HbA1c phản ánh tình trạng đường máu trung bình 3 tháng nên rất có ích trong theo dõi điều trị bệnh tiểu đường. HbA1c có thể thử được ngay cả khi bệnh nhân đã ăn. Các nghiên cứu mới đây cho thấy HbA1c còn rất hữu dụng trong việc xác định khả năng mắc tiểu đường cho những người có nguy cơ mà chưa được khẳng định chẩn đoán. Theo ước đoán, tỷ lệ mắc tiểu đường chưa được chẩn đoán ở Mỹ vào khoảng 2,8% dân số (khoảng 5,5 triệu người). Ginde và cộng sự đánh giá nồng độ HbA1c như là một xét nghiệm sàng lọc bệnh cho 6723 người từ năm 1999 – 2004. Các nghiên cứu viên chia mức độ nguy cơ cho những người tiểu đường chưa được chẩn đoán này vào 3 nhóm: Nhóm có nguy cơ thấp có tỷ lệ mắc tiểu đường là 0,44%. Nhóm có nguy cơ trung bình có tỷ lệ mắc tiểu đường là 4,1%. Nhóm có nguy cơ cao có tỷ lệ mắc tiểu đường là 11,1%. Các yếu tố nguy cơ bao gồm: tuổi cao; nam giới*; người da đen; tăng huyết áp; vòng bụng to; tăng triglycerid máu và giảm HDL cholesterol. HbA1c rất hữu ích khi áp dụng vào các nhóm nguy cơ này: hơn một nửa số người có nguy cơ cao mắc tiểu đường với HbA1c ≥ 6,1% chưa được chẩn đoán. Từ những dữ liệu của công trình nghiên cứu, các nhà khoa học đưa ra khuyến cáo: - Nếu HbA1c ≤ 5,4% có thể loại trừ mắc tiểu đường. - Nếu HbA1c từ 5,5% - 6% có thể loại trừ mắc tiểu đường cho người có nguy cơ trung bình, nhưng chưa loại trừ được cho người có nguy cơ cao. - Nếu HbA1c ≥ 6,1%: cần được xác định bệnh tiểu đường bằng thử đường máu. - Nếu HbA1c ≥ 6,5%: có thể chấp nhận là đã mắc tiểu đường. Thậm chí có thể với mức HbA1c thấp hơn nữa. * Ở Việt Nam, phụ nữ có nguy cơ mắc tiểu đường cao hơn nam giới (2/3 số bệnh nhân là nữ giới theo các nghiên cứu năm 1990 và năm 2000).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội tiết chuyên khoa nội tiết bệnh đái tháo đường phòng tránh bệnh tiểu đường Chẩn đoán bệnh tiểu đường xét nghiệm HbA1cGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 99 0 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 94 0 0 -
49 trang 87 0 0
-
73 trang 68 0 0
-
10 trang 49 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 2 - nxb thanh niên
81 trang 38 0 0 -
10 quy tắc vàng cho ăn, uống với người Đái tháo đường
7 trang 36 0 0 -
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 34 0 0 -
6 trang 33 0 0
-
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0