CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGẤT
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.66 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chẩn đoán và điều trị ngất, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGẤTChuẩn đoán và điều trị Ngất CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGẤT TS. Phạm Nguyên SơnI. ĐẠI CƯƠNG1. Định nghĩa Ngất là tình trạng mất ý thức thoáng qua, tự hết. Ngất thường khởi phátnhanh, tiếp theo là phục hồi hoàn toàn và hay lặp lại. Cơ chế chính của ngất làthiếu máu não tạm thời. Ngất thường không có triệu chứng báo trước, tuy nhiên cómột số thể ngất có những tiền triệu như chóng mặt, buồn nôn, vã mồ hôi, hoa mắt..., những dấu hiệu này báo hiệu ngất sẽ xảy ra. Sau cơn ngất, bệnh nhân hầu nh ưđược phục hồi hoàn toàn nhưng cũng có những trường hợp có tình trạng quênnhững sự kiện đã xảy ra (hay gặp ở người lớn tuổi) hoặc tình trạng mệt mỏi. Thờigian diễn ra cơn ngất thường khá nhanh nhưng cũng rất khó xác định được chínhxác; ngất do thần kinh phế vị (vasovagal) thường không kéo dài quá 20 giâynhưng cũng có những trường hợp kéo dài đến vài phút. Ngoài ngất điển hình, còn có tình trạng tiền ngất. Tiền ngất (Pre - syncopehay near syncope) là tình tr ạng bệnh nhân cảm thấy ngất sắp xảy ra. Các triệuchứng đi kèm với tiền ngất thường không đặc hiệu (choáng váng, hoa mắt) vàthường bị lẫn với các tiền triệu của ngất điển hình.2. Sinh lý bệnh Người khoẻ mạnh thường có cung lượng máu não từ 50 - 60 ml/100g tổchức/phút, tương đương với 12 - 15% cung lượng tim khi nghỉ. Cung lượng nàyđủ đảm bảo cho lượng O2 tối thiểu để duy trì ý thức là khoảng 3,0 - 3,5 mlO2/100g tổ chức/phút. Tuy nhiên ở người lớn tuổi hoặc ở những bệnh nhân bị mộtsố bệnh lý, khả năng đảm bảo O2 cho não bị hạn chế nhiều. Áp lực tưới máu não ở người phụ thuộc nhiều vào huyết áp động mạch vìvậy bất kỳ yếu tố nào làm giảm cung lượng tim hoặc sức cản động mạch ngoại viđều làm giảm HA và do đó làm giảm áp lực tưới máu não. Yếu tố quan trọng nhấtcó ảnh hưởng đến cung lượng tim chính là cung lượng máu tĩnh mạch trở về tim,vì vậy khi có tình trạng ứ trệ máu tĩnh mạch ở một bộ phận của cơ thể hoặc cógiảm thể tích máu lưu hành đều có nguy cơ gây ra ngất. Cung lượng tim cũng chịuảnh hưởng của các rối loạn nhịp nhanh, rối loạn nhịp chậm và một số bệnh lý vantim. Đối với trở kháng động mạch ngoại vi, tình trạng giãn mạch ngoại vi quá mứclà yếu tố chính làm giảm HA động mạch (nguyên nhân chủ yếu của ngất trong hộichứng ngất do phản xạ). Giãn mạch cũng xảy ra trong choáng do nhiệt. Sức cảnđộng mạch bị tổn thương khi ở tư thế đứng là nguyên nhân của hạ HA tư thế vàngất ở những bệnh nhân có sử dụng thuốc vận mạch và những bệnh nhân có tổnthương thần kinh tự động. Giảm tưới máu não cũng có thể do tình trạng trở sứccản máu não tăng bất thường do giảm nồng độ CO2. Cung lượng máu não ngừng đột ngột từ 6 - 8 giây là đủ để gây ra tình trạngmất ý thức hoàn toàn. Theo kết quả của nghiệm pháp bàn nghiêng thì giảm HAtâm thu khoảng 60 mm Hg cũng gây ra mất ý thức. Người ta cũng thấy chỉ cầngiảm 20% lượng O2 cung cấp cho não cũng đủ gây ra mất ý thức. Để đảm bảo duytrì cung lượng máu não, có 4 cơ chế bảo vệ là:- Khả năng tự điều hoà (autoregulatory capability) của mạch máu não cho phépcung lượng máu cung cấp cho não được duy trì ở nhiều khoảng áp lực tưới máunão.- Cơ chế điều hoà về hoá học và chuyển hoá cho phép giãn mạch não khi có hiệntượng giảm pO2 hay tăng pCO2.- Các thụ thể áp lực tại động mạch có khả năng điều hoà tần số tim, sức co bóp củacơ tim, và sức cản của hệ thống động mạch để điều hoà hệ tuần hoàn nhằm đảmbảo cung lượng tưới máu não.- Vai trò của thận và hệ thống nội môi điều hoà thể tích dịch lưu hành nhằm đảmbảo cung lượng tưới máu não.Khi các cơ chế bảo vệ nói trên bị rối loạn và có thêm một số yếu tố khác nhưthuốc, mất máu ... tác động vào làm giảm HA động mạch xuống dưới ngưỡng màcơ thể có thể tự điều chỉnh được trong một thời gian nhất định thì sẽ gây ra ngất.Tuổi cao và một số tình trạng bệnh lý toàn thân nặng là những yếu tố dễ dẫn đếntình trạng mất kiểm soát của các cơ chế bảo vệ cung lượng tưới máu não và dễ dẫnđến tình trạng ngất.3. Phân loại ngất Người ta thường phân biệt tình trạng ngất thực sự với những triệu chứngmất ý thức nhưng không phải là ngất (non - syncopal conditions associated withreal or apparent transient loss of consciousness). Đối với ngất thực sự, tuỳ theo nguy ên nhân và cơ chế bệnh sinh, người taphân ra các nhóm chính như sau: - Ngất do ức chế tim mạch qua trung gian thần kinh (Neurally -mediatedreflex syncope): có liên quan đến phản xạ giãn mạch và nhịp chậm, tuy nhiên mứcđộ ảnh hưởng của hạ HA và giảm tưới máu não là khác nhau. Ngất do phản xạthần kinh bao gồm nhiều thể như:+ Ngất do cường phế vị kinh điển (Classical vasovagal syncope): xảy ra khi cókích thích thần kinh như xúc cảm, đau ...Bảng 1: Các nguyên nhân của ngấtNguyên nhân Tỷ lệ % ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGẤTChuẩn đoán và điều trị Ngất CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGẤT TS. Phạm Nguyên SơnI. ĐẠI CƯƠNG1. Định nghĩa Ngất là tình trạng mất ý thức thoáng qua, tự hết. Ngất thường khởi phátnhanh, tiếp theo là phục hồi hoàn toàn và hay lặp lại. Cơ chế chính của ngất làthiếu máu não tạm thời. Ngất thường không có triệu chứng báo trước, tuy nhiên cómột số thể ngất có những tiền triệu như chóng mặt, buồn nôn, vã mồ hôi, hoa mắt..., những dấu hiệu này báo hiệu ngất sẽ xảy ra. Sau cơn ngất, bệnh nhân hầu nh ưđược phục hồi hoàn toàn nhưng cũng có những trường hợp có tình trạng quênnhững sự kiện đã xảy ra (hay gặp ở người lớn tuổi) hoặc tình trạng mệt mỏi. Thờigian diễn ra cơn ngất thường khá nhanh nhưng cũng rất khó xác định được chínhxác; ngất do thần kinh phế vị (vasovagal) thường không kéo dài quá 20 giâynhưng cũng có những trường hợp kéo dài đến vài phút. Ngoài ngất điển hình, còn có tình trạng tiền ngất. Tiền ngất (Pre - syncopehay near syncope) là tình tr ạng bệnh nhân cảm thấy ngất sắp xảy ra. Các triệuchứng đi kèm với tiền ngất thường không đặc hiệu (choáng váng, hoa mắt) vàthường bị lẫn với các tiền triệu của ngất điển hình.2. Sinh lý bệnh Người khoẻ mạnh thường có cung lượng máu não từ 50 - 60 ml/100g tổchức/phút, tương đương với 12 - 15% cung lượng tim khi nghỉ. Cung lượng nàyđủ đảm bảo cho lượng O2 tối thiểu để duy trì ý thức là khoảng 3,0 - 3,5 mlO2/100g tổ chức/phút. Tuy nhiên ở người lớn tuổi hoặc ở những bệnh nhân bị mộtsố bệnh lý, khả năng đảm bảo O2 cho não bị hạn chế nhiều. Áp lực tưới máu não ở người phụ thuộc nhiều vào huyết áp động mạch vìvậy bất kỳ yếu tố nào làm giảm cung lượng tim hoặc sức cản động mạch ngoại viđều làm giảm HA và do đó làm giảm áp lực tưới máu não. Yếu tố quan trọng nhấtcó ảnh hưởng đến cung lượng tim chính là cung lượng máu tĩnh mạch trở về tim,vì vậy khi có tình trạng ứ trệ máu tĩnh mạch ở một bộ phận của cơ thể hoặc cógiảm thể tích máu lưu hành đều có nguy cơ gây ra ngất. Cung lượng tim cũng chịuảnh hưởng của các rối loạn nhịp nhanh, rối loạn nhịp chậm và một số bệnh lý vantim. Đối với trở kháng động mạch ngoại vi, tình trạng giãn mạch ngoại vi quá mứclà yếu tố chính làm giảm HA động mạch (nguyên nhân chủ yếu của ngất trong hộichứng ngất do phản xạ). Giãn mạch cũng xảy ra trong choáng do nhiệt. Sức cảnđộng mạch bị tổn thương khi ở tư thế đứng là nguyên nhân của hạ HA tư thế vàngất ở những bệnh nhân có sử dụng thuốc vận mạch và những bệnh nhân có tổnthương thần kinh tự động. Giảm tưới máu não cũng có thể do tình trạng trở sứccản máu não tăng bất thường do giảm nồng độ CO2. Cung lượng máu não ngừng đột ngột từ 6 - 8 giây là đủ để gây ra tình trạngmất ý thức hoàn toàn. Theo kết quả của nghiệm pháp bàn nghiêng thì giảm HAtâm thu khoảng 60 mm Hg cũng gây ra mất ý thức. Người ta cũng thấy chỉ cầngiảm 20% lượng O2 cung cấp cho não cũng đủ gây ra mất ý thức. Để đảm bảo duytrì cung lượng máu não, có 4 cơ chế bảo vệ là:- Khả năng tự điều hoà (autoregulatory capability) của mạch máu não cho phépcung lượng máu cung cấp cho não được duy trì ở nhiều khoảng áp lực tưới máunão.- Cơ chế điều hoà về hoá học và chuyển hoá cho phép giãn mạch não khi có hiệntượng giảm pO2 hay tăng pCO2.- Các thụ thể áp lực tại động mạch có khả năng điều hoà tần số tim, sức co bóp củacơ tim, và sức cản của hệ thống động mạch để điều hoà hệ tuần hoàn nhằm đảmbảo cung lượng tưới máu não.- Vai trò của thận và hệ thống nội môi điều hoà thể tích dịch lưu hành nhằm đảmbảo cung lượng tưới máu não.Khi các cơ chế bảo vệ nói trên bị rối loạn và có thêm một số yếu tố khác nhưthuốc, mất máu ... tác động vào làm giảm HA động mạch xuống dưới ngưỡng màcơ thể có thể tự điều chỉnh được trong một thời gian nhất định thì sẽ gây ra ngất.Tuổi cao và một số tình trạng bệnh lý toàn thân nặng là những yếu tố dễ dẫn đếntình trạng mất kiểm soát của các cơ chế bảo vệ cung lượng tưới máu não và dễ dẫnđến tình trạng ngất.3. Phân loại ngất Người ta thường phân biệt tình trạng ngất thực sự với những triệu chứngmất ý thức nhưng không phải là ngất (non - syncopal conditions associated withreal or apparent transient loss of consciousness). Đối với ngất thực sự, tuỳ theo nguy ên nhân và cơ chế bệnh sinh, người taphân ra các nhóm chính như sau: - Ngất do ức chế tim mạch qua trung gian thần kinh (Neurally -mediatedreflex syncope): có liên quan đến phản xạ giãn mạch và nhịp chậm, tuy nhiên mứcđộ ảnh hưởng của hạ HA và giảm tưới máu não là khác nhau. Ngất do phản xạthần kinh bao gồm nhiều thể như:+ Ngất do cường phế vị kinh điển (Classical vasovagal syncope): xảy ra khi cókích thích thần kinh như xúc cảm, đau ...Bảng 1: Các nguyên nhân của ngấtNguyên nhân Tỷ lệ % ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 105 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0