Danh mục

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM HIV/AIDS part 8

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 543.92 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

10. Dự phòng lây truyền từ mẹ sang con và dự phòng sau phơi nhiễm do tai nạn nghề nghiệp 10.1. Dự phòng lây truyền từ mẹ sang con(LTMC) 10.1.1. Thời điểm lây truyền Trước khi sinh (trong thai kỳ, trong tử cung) ~ 25%  Khi sinh (vào thời điểm chuyển dạ) ~ 50%  Sau khi sinh (thông qua cho bú) ~25%  Không được dự phòng, ~30-40% trong số những trẻ có mẹ nhiễm HIV sẽ bị nhiễm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM HIV/AIDS part 8 Lopinavir/ritonavir uống 400mg/100mg 2 lần một ngày-Lưu ý: Theo dõi chặt chẽ các tác dụng phụ.- Không dùng phối hợp ddI và d4T cho phụ nữ có thai vì làm tăng nguy cơ-toan lactic và độc với gan. Không dùng ZDV cùng với d4T.-10. Dự phòng lây truyền từ mẹ sang con và dự phòng sau phơi nhiễm dotai nạn nghề nghiệp10.1. Dự phòng lây truyền từ mẹ sang con(LTMC)10.1.1. Thời điểm lây truyền Trước khi sinh (trong thai kỳ, trong tử cung) ~ 25% Khi sinh (vào thời điểm chuyển dạ) ~ 50% Sau khi sinh (thông qua cho bú) ~ 25% Không được dự phòng, ~30-40% trong số những trẻ có mẹ nhiễm HIV sẽ bị nhiễm.10.1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng tới LTMC.10.1.2.1. Sản khoa và phụ khoa: các yếu tố sau làm tăng nguy cơ lây truyềnHIV từ mẹ sang con:- Quá trình vỡ màng ối, đặc biệt > 4 giờ: ý nguy cơ lây truyền tự mẹ sang contăng thêm 2% sau mỗi giờ trong quá trình vỡ ối.- Mắc đồng thời các bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQĐTD), đặcbiệt, nhưng không chỉ đơn thuần bệnh gây loét- Viêm màng phôi- Trọng lượng sinh thấp (Sự truyền nhiễm sẽ gần như không thể xảy ra nếu nồng độ virut  Tránh các thủ thuật và can thiệp có thể gây tổn thương da cho thai nhi nhưđặt điện cực vào đầu thai nhi, lấy máu ở da đầu để làm pH, v.v... Tắm ngay cho trẻ sau khi sinh. Huỷ bỏ kim tiêm, nhau thai và các vật thải nhiễm bẩnSau đẻ: Tư vấn cho người mẹ về nguy cơ lây truyền HIV qua sữa mẹ; khuyến khíchnuôi trẻ bằng thức ăn thay thế hoàn toàn. Trong điều kiện không thể nuôi hoàntoàn bằng thức ăn thay thế, tư vấn người mẹ nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹtrong 4-6 tháng đầu Người mẹ sau khi sinh cần được tiếp tục theo dõi và xem xét chỉ định điềutrị ARV, dự phòng các bệnh NTCH như người bệnh nhiễm HIV khác. Trẻ sau khi sinh cần được theo dõi và xét nghiệm để xác định tình trạngnhiễm HIV, dự phòng các bệnh NTCH, và xem xét chỉ định điều trị ARV nhưtrong phần Nhi khoa. Người mẹ và trẻ được điều trị dự phòng lây truyền mẹ- con bằng các thuốcARV vẫn có thể dùng các thuốc này trong phác đồ điều trị tiếp theo nếu có chỉđịnh. Do có nguy cơ kháng các thuốc sau điêù trị dự phòng lây truyền mẹ- connên người bệnh cần được theo dõi chặt chẽ để phát hiện sớm thất bại điều trị.10.1.4. Chỉ định các phác đồ dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang conPhác đồ – Chỉ định Mẹ Con Trước đẻ: ZDV 300mg x 2 Sử dụng choZDV + NVP lần/ngày từ tuần thai thứ 28 cho mọi phác đồ:Mẹ đến khám thai và đến khi chuyển dạ.được xác định HIV(+)trước tuần 28-36 Chuyển dạ-đẻ: ZDV 600mg + NVP 200mg một liều khi bắt đầu Siro NVP 6mg (6ml) nếu trẻ > chuyển dạ 2kg và 2mg/kg NVP một liều 200mg khi bắt đầu nếu trẻ ≤ 2 kgNVP chuyển dạ*** hoặc 4 giờ trước khi trong vòng 48Mẹ đến khám/được mổ lấy thai. giờ sau khi sinh*xác định HIV(+)** siro ZDV +ngay trước chuyển dạ 59 2mg/kg/6 giờPhác đồ ba thuốc một lần tính từMẹ đến khám thai và AZT/d4T + 3TC + NFV/SQV/r lúc sinh x một tuần****được xác định HIV(+) Uống hàng ngày cho đến lúc đẻ,sau tuần 36 nhưngchưa chuyển dạ*****. liều tương tự như liều điều trị.* Nếu thời gian dự phòng bằng các thuốc ARV của mẹ chưa đủ 4 tuần, mẹ không dùngNVP trong khi chuyển dạ hoặc chỉ uống NVP trong vòng 1 giờ trước khi đẻ, có thể kéo dàithời gian sử dụng ZDV cho con lên 4-6 tuần.** Cho điều trị dự phòng nếu người mẹ ở thời điểm chuyển dạ/mổ đẻ chỉ có một xétnghiệm kháng t hể HIV(+); làm xét nghiệm khẳng định sau.*** Không cho mẹ uống NVP nếu đã uống khi chuyển dạ giả, ho ặc sắp đến thời điểm sinh(dưới 1 giờ).**** Nếu mẹ không dùng NVP trong khi chuyển dạ ho ặc chỉ uống NVP trong vòng 1 giờtrước khi đẻ, cho con uống siro NVP ngay sau khi sinh.***** Nếu có đủ điều kiện, có thể xem xét dự phòng lây truyền mẹ con bằng ba thứ t huốc,bắt đầu trong khoảng thời gian từ sau tuần thai thứ 14 và trước tuần thứ 28 và tiếp tục chođến khi đẻ.10.2. Dự phòng sau phơi nhiễm do tai nạn nghề nghiệp10.2.1. Các dạng phơi nhiễm: Do kim đâm khi làm các thủ thuật tiêm truyền, lấy máu làm xét nghiệm,-chọc dò… Vết thương do dao mổ và các dụng cụ sắc nhọn khác.- Tổn thương qua da do các ống đựng máu hoặc chất dịch của người bệnh-bị vỡ đâm vào. Máu, chất dịch cơ thể của người bệnh bắn vào các vùng da bị tổn thương-(chàm, bỏng, viêm loét từ trước) hoặc bắn vào niêm mạc (mắt, mũi, họng). Khác: bị người khác dùng kim tiêm có máu đâm vào hoặc trong khi làm-nhiệm vụ đuổi bắt tội phạm v.v…..10.2.2. Quy trình xử trí sau phơi nhiễm10.2.2.1. Xử lý vết thương tại chỗa. Đối với tổn thương da chảy máu: Xối ngay vết thương dưới vòi nước.- 60 Để vết thương chảy máu trong một thời gian ngắn.- Rửa kỹ bằng xà phòng và nước sạch, sau đó sát trùng bằng các dung-dịch sát khuẩn (Dakin, Javel 1/10, hoặc cồn 700) trong thời gian ít nhất 5 phút.b. Đối với phơi nhiễm qua niêm mạc mắt: Rửa mắt bằng nước cất hoặc nướcmuối NaCl 0,9% liên tục trong 5 phút.c. Đối với phơi nhiễm qua miệng, mũi: Rửa, nhỏ mũi bằng nước cất hoặc dung dịch NaCl 0,9%.- Xúc miệng bằng dung dịch NaCl 0,9% nhiều lần.-10.2.2.2. Báo cáo người phụ trách và làm biên bản: nói rõ ngày ...

Tài liệu được xem nhiều: