![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chẩn đoán và điều trị tắc nghẽn âm đạo bẩm sinh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.62 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát các hình thái lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị các dị dạng gây tắc nghẽn âm đạo bẩm sinh ở trẻ em. Nghiên cứu được tiến hành từ 1/2004 đến 1/2009 có 47 bệnh nhi được điều trị tắc nghẽn âm đạo bẩm sinh tại bệnh viện Nhi đồng 1 và bệnh viện Nhi đồng 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán và điều trị tắc nghẽn âm đạo bẩm sinhCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TẮC NGHẼN ÂM ĐẠO BẨM SINHPhạm Ngọc Thạch*, Lê Tấn Sơn**, Nguyễn Văn Quang*, Ngô Tấn Vinh*, Phan Tấn Đức*TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát các hình thái lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị các dị dạng gây tắc nghẽn âm đạo bẩmsinh ở trẻ em.Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả.Kết quả: Từ 1/2004 đến 1/2009 có 47 bệnh nhi được điều trị tắc nghẽn âm đạo bẩm sinh tại bệnh việnNhi đồng 1 và bệnh viện Nhi đồng 2. Trong đó có 26 ca màng trinh không thủng, 4 ca vách ngăn âm đạo, 9ca bất sản âm đạo, và 8 ca tử cung đôi. Đau bụng không có kinh là lí do chính yếu đưa bệnh nhân nhập việnchiếm 51%. Khi thăm khám triệu chứng nổi bật nhất là khối u vùng âm hộ chiếm tỉ lệ 68%. Siêu âm thấy bấtsản thận ở trẻ nữ cần nghĩ tới dị tật tử cung đôi. Điều trị càng sớm càng tốt, phẫu thuật mở màng trinh vàtạo hình âm đạo cho kết quả tốt, 2 trường hợp chảy máu hậu phẫu và 2 trường hợp hẹp âm đạo tái phát phảiphẫu thuật lại.Kết luận: Dị tật hiếm gặp, kết quả điều trị tại bệnh viện nhi đồng 1 và 2 tốt.Từ khóa: Tắc nghẽn âm đạo bẩm sinh.ABSTRACTCONGENITAL VAGINAL OBSTRUCTIONS: DIAGNOSIS AND SURGICAL MANAGEMENTPham Ngoc Thach, Le Tan Son, Nguyen Van Quang, Ngo Tan Vinh, Phan Tan Duc* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 - Supplement of No 6 - 2009: 73 - 77Objectives: Study the clinical diagnosis, paraclinical diagnosis and treatment of malformation causingcongenital vaginal obstructions in children.Methods: Retrospective study.Results: From January 2004 to January 2009, 47 children have been under treatment of congenital vaginalobstruction at Children’s Hospital 1 and Children’s Hospital 2. There are 26 cases of imperforate hymen, 4 casesof transverse vaginal septum, 9 cases of vaginal agenesis, and 8 cases of duplication of uterus. 51% of cases wereadmitted to hospital due to abdominal pain with amenorrhea. Swollen vulva was the most obvious symptom andpresent in 68% of cases. Hymenotomy and vaginal plasty delivered good result. There were 2 bleeding cases aftersurgery and 2 cases of recidivism of vaginal atresia requiring surgery again. If ultrasound indicated renal aplasiain female children, the presence of duplication of uterus would be possible. Surgical management is required asearly as possible.Conclusion: Malformation is rare. The results of surgical management at both Children’s Hospital 1 andChildren’s Hospital 2 have been good.Key words: Congenital vaginal obstructions.ĐẶT VẤN ĐỀTắc nghẽn âm ñạo bẩm sinh là dị tật bộ phận sinh dục của bé gái, tần suất bệnh khoảng 1/4500(4) và thayñổi theo từng nguyên nhân, bệnh cảnh lâm sàng ña dạng, tuy nhiên kiến(*) Khoa Thận niệu Bệnh viện Nhi ñồng 2, (**) Bộ môn Ngoại nhi Trường Đại Học Y Dược Tp HCMĐịa chỉ liên lạc: Thạc sỹ BS Phạm Ngọc Thạch, ĐT: 0902187095, Email: dr.thachpham@yahoo.fr73thức về bệnh chưa được phổ biến rộng rãi, tất cả những điều này có thể dẫn đến nhữngchẩn đoán không chính xác, việc điều trị có thể sai lầm hoặc vào những thời điểm khôngthích hợp.Mục đích của nghiên cứu này nhằm thống kê lại một cách hệ thống những hình thái lâmsàng, cận lâm sàng, những khó khăn của quá trình chẩn đoán và điều trị các nguyên nhângây tắc nghẽn âm đạo bẩm sinh ở trẻ em, từ đó rút ra những kinh nghiệm thực tế góp phầnnâng cao hiệu quả trong việc điều trị dị dạng này.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quátKhảo sát các hình thái lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị các dị dạng gây tắc nghẽn âmđạo bẩm sinh ở trẻ em.Mục tiêu chuyên biệt- Khảo sát các đặc điểm dịch tể học của các dị dạng gây tắc nghẽn âm đạo bẩm sinh.- Khảo sát các đặc điểm lâm sàng của các dị dạng gây tắc nghẽn âm đạo bẩm sinh ở trẻem.- Khảo sát các đặc điểm cận lâm sàng của các dị dạng gây tắc nghẽn âm đạo bẩmsinh ở trẻ em.- Khảo sát các phương pháp điều trị các dị dạng gây tắc nghẽn âm đạo bẩm sinh ở trẻem.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu hồi cứu mô tả từ tháng 1/2004 đến tháng 1/2009, tất cả các bệnh nhân đượcchẩn đoán và điều trị tắc nghẽn âm đạo bẩm sinh tại bệnh viện nhi đồng 1 và nhi đồng 2được đưa vào nghiên cứu.KẾT QUẢTháng 1/2004 đến tháng 1/2009 có 47 bệnh nhi được điều trị tắc nghẽn âm đạo bẩm sinhtại bệnh viện Nhi đồng 1 và bệnh viện Nhi đồng 2, đủ tiêu chuẩn đưa vào diện nghiên cứu.Phân bố theo bệnh nguyênNguyên nhânMàng trinh không thủngVách ngăn âm ñạoBất sản âm ñạoTử cung ñôiTổng cộngSố ca2649847Tỉ lệ55%8,50%19%17,50%100%74Phân bố theo tuổi1211109Soá ca887644323110 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán và điều trị tắc nghẽn âm đạo bẩm sinhCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TẮC NGHẼN ÂM ĐẠO BẨM SINHPhạm Ngọc Thạch*, Lê Tấn Sơn**, Nguyễn Văn Quang*, Ngô Tấn Vinh*, Phan Tấn Đức*TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát các hình thái lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị các dị dạng gây tắc nghẽn âm đạo bẩmsinh ở trẻ em.Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả.Kết quả: Từ 1/2004 đến 1/2009 có 47 bệnh nhi được điều trị tắc nghẽn âm đạo bẩm sinh tại bệnh việnNhi đồng 1 và bệnh viện Nhi đồng 2. Trong đó có 26 ca màng trinh không thủng, 4 ca vách ngăn âm đạo, 9ca bất sản âm đạo, và 8 ca tử cung đôi. Đau bụng không có kinh là lí do chính yếu đưa bệnh nhân nhập việnchiếm 51%. Khi thăm khám triệu chứng nổi bật nhất là khối u vùng âm hộ chiếm tỉ lệ 68%. Siêu âm thấy bấtsản thận ở trẻ nữ cần nghĩ tới dị tật tử cung đôi. Điều trị càng sớm càng tốt, phẫu thuật mở màng trinh vàtạo hình âm đạo cho kết quả tốt, 2 trường hợp chảy máu hậu phẫu và 2 trường hợp hẹp âm đạo tái phát phảiphẫu thuật lại.Kết luận: Dị tật hiếm gặp, kết quả điều trị tại bệnh viện nhi đồng 1 và 2 tốt.Từ khóa: Tắc nghẽn âm đạo bẩm sinh.ABSTRACTCONGENITAL VAGINAL OBSTRUCTIONS: DIAGNOSIS AND SURGICAL MANAGEMENTPham Ngoc Thach, Le Tan Son, Nguyen Van Quang, Ngo Tan Vinh, Phan Tan Duc* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 - Supplement of No 6 - 2009: 73 - 77Objectives: Study the clinical diagnosis, paraclinical diagnosis and treatment of malformation causingcongenital vaginal obstructions in children.Methods: Retrospective study.Results: From January 2004 to January 2009, 47 children have been under treatment of congenital vaginalobstruction at Children’s Hospital 1 and Children’s Hospital 2. There are 26 cases of imperforate hymen, 4 casesof transverse vaginal septum, 9 cases of vaginal agenesis, and 8 cases of duplication of uterus. 51% of cases wereadmitted to hospital due to abdominal pain with amenorrhea. Swollen vulva was the most obvious symptom andpresent in 68% of cases. Hymenotomy and vaginal plasty delivered good result. There were 2 bleeding cases aftersurgery and 2 cases of recidivism of vaginal atresia requiring surgery again. If ultrasound indicated renal aplasiain female children, the presence of duplication of uterus would be possible. Surgical management is required asearly as possible.Conclusion: Malformation is rare. The results of surgical management at both Children’s Hospital 1 andChildren’s Hospital 2 have been good.Key words: Congenital vaginal obstructions.ĐẶT VẤN ĐỀTắc nghẽn âm ñạo bẩm sinh là dị tật bộ phận sinh dục của bé gái, tần suất bệnh khoảng 1/4500(4) và thayñổi theo từng nguyên nhân, bệnh cảnh lâm sàng ña dạng, tuy nhiên kiến(*) Khoa Thận niệu Bệnh viện Nhi ñồng 2, (**) Bộ môn Ngoại nhi Trường Đại Học Y Dược Tp HCMĐịa chỉ liên lạc: Thạc sỹ BS Phạm Ngọc Thạch, ĐT: 0902187095, Email: dr.thachpham@yahoo.fr73thức về bệnh chưa được phổ biến rộng rãi, tất cả những điều này có thể dẫn đến nhữngchẩn đoán không chính xác, việc điều trị có thể sai lầm hoặc vào những thời điểm khôngthích hợp.Mục đích của nghiên cứu này nhằm thống kê lại một cách hệ thống những hình thái lâmsàng, cận lâm sàng, những khó khăn của quá trình chẩn đoán và điều trị các nguyên nhângây tắc nghẽn âm đạo bẩm sinh ở trẻ em, từ đó rút ra những kinh nghiệm thực tế góp phầnnâng cao hiệu quả trong việc điều trị dị dạng này.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quátKhảo sát các hình thái lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị các dị dạng gây tắc nghẽn âmđạo bẩm sinh ở trẻ em.Mục tiêu chuyên biệt- Khảo sát các đặc điểm dịch tể học của các dị dạng gây tắc nghẽn âm đạo bẩm sinh.- Khảo sát các đặc điểm lâm sàng của các dị dạng gây tắc nghẽn âm đạo bẩm sinh ở trẻem.- Khảo sát các đặc điểm cận lâm sàng của các dị dạng gây tắc nghẽn âm đạo bẩmsinh ở trẻ em.- Khảo sát các phương pháp điều trị các dị dạng gây tắc nghẽn âm đạo bẩm sinh ở trẻem.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu hồi cứu mô tả từ tháng 1/2004 đến tháng 1/2009, tất cả các bệnh nhân đượcchẩn đoán và điều trị tắc nghẽn âm đạo bẩm sinh tại bệnh viện nhi đồng 1 và nhi đồng 2được đưa vào nghiên cứu.KẾT QUẢTháng 1/2004 đến tháng 1/2009 có 47 bệnh nhi được điều trị tắc nghẽn âm đạo bẩm sinhtại bệnh viện Nhi đồng 1 và bệnh viện Nhi đồng 2, đủ tiêu chuẩn đưa vào diện nghiên cứu.Phân bố theo bệnh nguyênNguyên nhânMàng trinh không thủngVách ngăn âm ñạoBất sản âm ñạoTử cung ñôiTổng cộngSố ca2649847Tỉ lệ55%8,50%19%17,50%100%74Phân bố theo tuổi1211109Soá ca887644323110 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Chẩn đoán tắc nghẽn âm đạo bẩm sinh Điều trị tắc nghẽn âm đạo bẩm sinh Tắc nghẽn âm đạo bẩm sinhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 318 0 0
-
8 trang 272 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 265 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 251 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 237 0 0 -
13 trang 220 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 216 0 0 -
5 trang 216 0 0
-
8 trang 215 0 0