Chẩn đoán và điều trị tổn thương đường mật trong phẫu thuật nội soi cắt túi mật
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 282.42 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho đến nay phẫu thuật nội soi cắt túi mật là phương pháp điều trị được lựa chọn đói với các phẫu thuật viên trong điều trị các bệnh lý túi mật như sỏi hay polype. Nghiên cứu thực hiện nhằm chẩn đoán dạng tổn thương đường mật và đánh giá kết quả điều trị với các phương pháp xử trí trong tổn thương đường mật do cắt túi mật bằng phẫu thuật nội soi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán và điều trị tổn thương đường mật trong phẫu thuật nội soi cắt túi mậtTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 3, tập 11, tháng 6/2021Chẩn đoán và điều trị tổn thương đường mật trong phẫu thuật nội soicắt túi mật Phan Đình Tuấn Dũng1, Đặng Ngọc Hùng2, Lê Lộc2 (1) Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế (2) Bệnh viện Trung ương Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Cho đến nay phẫu thuật nội soi cắt túi mật là phương pháp điều trị được lựa chọn đói vớicác phẫu thuật viên trong điều trị các bệnh lý túi mật như sỏi hay polype. Mặc dù có nhiều ưu điểm so vớiphẫu thuật mở nhưng tai biến tổn thương đường mật thường gặp với tỷ lệ nhiều hơn so với phẫu thuậtcắt túi mật mở kinh điển. Mục tiêu: Nghiên cứu thực hiện nhằm chẩn đoán dạng tổn thương đường mậtvà đánh giá kết quả điều trị với các phương pháp xử trí trong tổn thương đường mật do cắt túi mật bằngphẫu thuật nội soi. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu-tiến cứu hồ sơ của các trường hợpcắt túi mật nội soi từ 01/1999 - 6/2020. Những trường hợp tổn thương đường mật được ghi nhận nhằmđánh giá hình thái tổn thương theo phân loại của Bismuth-Corlette, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàngvà các phương pháp phẫu thuật sửa chửa tổn thương. Kết quả: 21/6000 trường hợp (t/hợp) (0,35%) tổnthương đường mật trong cắt túi mật nội soi được phát hiện. Có 23,8% các trường hợp tổn thương đượcphát hiện ngay trong quá trình phẫu thuật. Dạng tổn thương bao gồm: cắt ngang hoàn toàn ống mật chủhay ống gan chung, kèm mất tổ chức chiếm tỷ lệ cao nhất với 47,6%, tổn thương cắt bán phần ống mật chủhay ống gan chung gặp 4 trường hợp chiếm 19,1%, tổn thương ống gan gặp 1 trường hợp chiếm 4,7%. Xửtrí tổn thương đường mật gồm: khâu đường mật, dẫn lưu Kehr 4 t/hợp; nối OMC-hỗng tràng Roux-en-Y 6t/hợp; nối ống gan-hỗng tràng Roux-en-Y 9 t/hợp; cắm lại ống gan T&P trên quai hổng tràng kiểu Roux enY 2 trường hợp, trong đó có 1 trường hợp cắt gan phải do hoại tử. Kết luận: Tổn thương đường mật trongcắt túi mật nội soi là một biến chứng hiếm gặp (0,35%) nhưng nặng nề, việc phát hiện và phẫu thuật sớmcho lại kết quả tốt. Phẫu thuật nối mật ruột kiểu Roux en Y thường được lựa chọn với tính hiệu quả và antoàn cao. Các yếu tố thời điểm phát hiện tổn thương, loại và mức độ tổn thương đường mật, tình trạngbệnh nhân và kinh nghiệm phẫu thuật viên là những yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả điều trị bằngphẫu thuật. Từ khóa: phẫu thuật nội soi, cắt túi mật nội soi. AbstractBile duct injury in laparoscopic cholecystectomy: Diagnosis andmanagement Phan Dinh Tuan Dung1, Dang Ngoc Hung2, Le Loc2 (1) Department of Surgery, Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue University (2) Hue Central Hospital Background: Laparoscopic cholecystectomy becomes standard technique for management symptomaticcholelithiasis, polype. The risk of bile duct injury following laparoscopic cholecystectomy is higher thanopen cholecystectomy. Purpose: To diagnosis the type of injury bile duct and management bile duct injuriessustained by laparoscopic cholecystectomy. Patients and Methods: Retrospective analyses of the patientsundergoing laparoscopic cholecystectomy from 01/1999 to 06/2020. We evaluated the data accordingto outcome measures, characteristics and treatment results of major bile duct injuries after laparoscopiccholecystectomy. Results: We found 21 patients with major bile duct injuries sustained by laparoscopiccholecystectomy. Only 23.8% of injuries are recognized during operation. Type of injuries include: Lateral injuryof common bilde duct were 4 cases, transection of bile duct were 4 cases. Management injuries include: bileduct suture were 4 cases (19.1%), hepaticojejunostomy were 10 cases (47.6%), choledochojejunostomy were6 cases (28.5%). Conclusion: Common bile duct injury is a rare complication of laparoscopic cholecystectomy Địa chỉ liên hệ: Phan Đình Tuấn Dũng, email: pdtdung@huemed-univ.edu.vn DOI: 10.34071/jmp.2021.3.8 Ngày nhận bài: 5/3/2021; Ngày đồng ý đăng: 10/6/2021; Ngày xuất bản: 30/6/2021 60 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 3, tập 11, tháng 6/2021(0.35%). Immediate recognition and repair are associated with improved outcome. The optimal managementdepends on the timing of recognition of injury, the type, extent of bile duct injury, the patient’s conditionsand the availability of experienced hepatobiliary surgeons. Keywords: Laparosc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán và điều trị tổn thương đường mật trong phẫu thuật nội soi cắt túi mậtTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 3, tập 11, tháng 6/2021Chẩn đoán và điều trị tổn thương đường mật trong phẫu thuật nội soicắt túi mật Phan Đình Tuấn Dũng1, Đặng Ngọc Hùng2, Lê Lộc2 (1) Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế (2) Bệnh viện Trung ương Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Cho đến nay phẫu thuật nội soi cắt túi mật là phương pháp điều trị được lựa chọn đói vớicác phẫu thuật viên trong điều trị các bệnh lý túi mật như sỏi hay polype. Mặc dù có nhiều ưu điểm so vớiphẫu thuật mở nhưng tai biến tổn thương đường mật thường gặp với tỷ lệ nhiều hơn so với phẫu thuậtcắt túi mật mở kinh điển. Mục tiêu: Nghiên cứu thực hiện nhằm chẩn đoán dạng tổn thương đường mậtvà đánh giá kết quả điều trị với các phương pháp xử trí trong tổn thương đường mật do cắt túi mật bằngphẫu thuật nội soi. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu-tiến cứu hồ sơ của các trường hợpcắt túi mật nội soi từ 01/1999 - 6/2020. Những trường hợp tổn thương đường mật được ghi nhận nhằmđánh giá hình thái tổn thương theo phân loại của Bismuth-Corlette, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàngvà các phương pháp phẫu thuật sửa chửa tổn thương. Kết quả: 21/6000 trường hợp (t/hợp) (0,35%) tổnthương đường mật trong cắt túi mật nội soi được phát hiện. Có 23,8% các trường hợp tổn thương đượcphát hiện ngay trong quá trình phẫu thuật. Dạng tổn thương bao gồm: cắt ngang hoàn toàn ống mật chủhay ống gan chung, kèm mất tổ chức chiếm tỷ lệ cao nhất với 47,6%, tổn thương cắt bán phần ống mật chủhay ống gan chung gặp 4 trường hợp chiếm 19,1%, tổn thương ống gan gặp 1 trường hợp chiếm 4,7%. Xửtrí tổn thương đường mật gồm: khâu đường mật, dẫn lưu Kehr 4 t/hợp; nối OMC-hỗng tràng Roux-en-Y 6t/hợp; nối ống gan-hỗng tràng Roux-en-Y 9 t/hợp; cắm lại ống gan T&P trên quai hổng tràng kiểu Roux enY 2 trường hợp, trong đó có 1 trường hợp cắt gan phải do hoại tử. Kết luận: Tổn thương đường mật trongcắt túi mật nội soi là một biến chứng hiếm gặp (0,35%) nhưng nặng nề, việc phát hiện và phẫu thuật sớmcho lại kết quả tốt. Phẫu thuật nối mật ruột kiểu Roux en Y thường được lựa chọn với tính hiệu quả và antoàn cao. Các yếu tố thời điểm phát hiện tổn thương, loại và mức độ tổn thương đường mật, tình trạngbệnh nhân và kinh nghiệm phẫu thuật viên là những yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả điều trị bằngphẫu thuật. Từ khóa: phẫu thuật nội soi, cắt túi mật nội soi. AbstractBile duct injury in laparoscopic cholecystectomy: Diagnosis andmanagement Phan Dinh Tuan Dung1, Dang Ngoc Hung2, Le Loc2 (1) Department of Surgery, Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue University (2) Hue Central Hospital Background: Laparoscopic cholecystectomy becomes standard technique for management symptomaticcholelithiasis, polype. The risk of bile duct injury following laparoscopic cholecystectomy is higher thanopen cholecystectomy. Purpose: To diagnosis the type of injury bile duct and management bile duct injuriessustained by laparoscopic cholecystectomy. Patients and Methods: Retrospective analyses of the patientsundergoing laparoscopic cholecystectomy from 01/1999 to 06/2020. We evaluated the data accordingto outcome measures, characteristics and treatment results of major bile duct injuries after laparoscopiccholecystectomy. Results: We found 21 patients with major bile duct injuries sustained by laparoscopiccholecystectomy. Only 23.8% of injuries are recognized during operation. Type of injuries include: Lateral injuryof common bilde duct were 4 cases, transection of bile duct were 4 cases. Management injuries include: bileduct suture were 4 cases (19.1%), hepaticojejunostomy were 10 cases (47.6%), choledochojejunostomy were6 cases (28.5%). Conclusion: Common bile duct injury is a rare complication of laparoscopic cholecystectomy Địa chỉ liên hệ: Phan Đình Tuấn Dũng, email: pdtdung@huemed-univ.edu.vn DOI: 10.34071/jmp.2021.3.8 Ngày nhận bài: 5/3/2021; Ngày đồng ý đăng: 10/6/2021; Ngày xuất bản: 30/6/2021 60 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 3, tập 11, tháng 6/2021(0.35%). Immediate recognition and repair are associated with improved outcome. The optimal managementdepends on the timing of recognition of injury, the type, extent of bile duct injury, the patient’s conditionsand the availability of experienced hepatobiliary surgeons. Keywords: Laparosc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y Dược học Bài viết về y học Phẫu thuật nội soi Cắt túi mật nội soi Tổn thương đường mật Bệnh lý túi mậtTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 213 0 0 -
8 trang 202 0 0
-
10 trang 199 1 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 193 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 190 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0