Danh mục

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT DO LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 58.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Định nghĩa: chảy máu do loét dạ dày tá tràng là tình trạng xuất huyết tiêu hóa cao, đại thể do biến chứng của bệnh lý loét dạ dày tá tràng khi ổ loét ăn vào các mạch máu trong thành dạ dày – tá tràng. Đặc điểm: Chảy máu thể hiện tiến triển của ổ loét và là 1 trong những bc nhiều nhất của ổ loét dạ dày- tá tràng Chảy máu có hể do: ổ loét ăn thủng vào mạch máu, chảy máu ở mép ổ loét, chảy máu từ niêm mạc xung quanh ổ loét...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT DO LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT DO LOÉT DẠ DÀY – TÁ  TRÀNG • 22h:3 ngày: 4/10/2012 Muốn có sự khác biệt, hãy coi bài viết của mình như là bài viết lâm sàng, phản xạ lâm sầng I. ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: chảy máu do loét dạ dày tá tràng là tình trạng xuất huyết tiêu hóa cao, đại thể do biến chứng của bệnh lý loét dạ dày tá tràng khi ổ loét ăn vào các mạch máu trong thành dạ dày – tá tràng. Đặc điểm: Chảy máu thể hiện tiến triển của ổ loét và là 1 trong những bc nhiều nhất của ổ loét dạ dày- tá tràng Chảy máu có hể do: ổ loét ăn thủng vào mạch máu, chảy máu ở mép ổ loét, chảy máu từ niêm mạc xung quanh ổ loét Dịch tễ: Là 1 cấp cứu thường gặp trong nội khoa và ngoại khoa. Chiếm 40-50% chảy máu đường tiêu hoá trên. Thường gặp ở bn > 50 tuổi. Có tiền sử loét dạ dày- tá tràng nhiều năm Thường xảy ra sau dùng NSAID, corticoid, stress.. Chẩn đoán dựa vào lâm sàng và nội soi. Nội soi vừa giúp chẩn đoán chính xác, vừa là phương pháp cầm máu Điều trị: trước đây chủ yếu là phẫu thuật. Hiện nay điều trị nội chiếm tỉ lệ cao II. LÂM SÀNG 1. Tiền sử: TS đã được cđ loét dd-tt bằng XQ / NS nhiều năm Hoặc bn chưa được cđ nhưng khai thác có ts đau thượng vị có tc chu kỳ nhiều năm TS chảy máu tiêu hóa được xác định là do loét DD-TT. Ko có tiền sử loét DD-TT: cm là bh đầu tiên của loét dd-tt 2. Hoàn cảnh chảy máu: Sau một đợt đau thượng vị kéo dài Sau làm việc căng thẳng, chấn thương tinh thần, sau thời gian điều trị phẫu thuật... Sau khi uống các loại thuốc giảm viêm ko phải steroid như aspirin, voltaren, hay sau khi dùng cortison. 3 .Cơ năng: 3.1. Trc của hội chứng XHTH cao: Nôn máu: BN thường có cg lợm giọng, tanh ở họng, đầy bụng, khó chịu, buồn nôn và sau đó nôn ra máu Chất nôn: thường là máu đỏ sẫm, lẫn máu cục và thức ăn. Có khi nôn ra máu tươi ồ ạt (loét to ở bờ cong nhỏ or thân vị, người già) cần HSTC, cầm máu ngay Hoặc nôn ra máu sẫm hay nước máu đen loãng thường là những ổ loét hành tá tràng. Số lượng: ct ít hoặc nhiều, ct qua hỏi để ước lượng, đánh giá mđ mất máu Ít: < 500ml Vừa: 500-1000ml Nặng: > 1000ml Đi ngoài phân đen: xuất hiện sau khi nôn ra máu hoặc là trc đầu tiên với tc: Màu đen như bã cà phê or như hắc ín Nhão Mùi thối khẳm Cần khai thác số lần đi ngoài, hỏi tiền sử ăn tiết canh hoặc uống viên sắt để cđ pb 3.2. Trc chỉ điểm ổ loét: Đau bụng vùng thượng vị: Xh trước nôn máu hay xh đồng thời cùng nôn máu Bh cảm giác nóng rát ở vùng trên rốn, ít khi đau dữ dội. 4. Toàn thân:phụ thuộc vào mức độ mất máu Mất máu nhẹ: toàn trạng ít thay đổi, tỉnh táo, M, HA trong giới hạn bt (M100) Mất máu vừa: có dấu hiệu ban đầu của sốc mất máu Tinh thần: hốt hoảng Mạch nhanh: 100-120l/p HA bắt đầu giảm: 80-100 mmHg Mất máu nặng: sốc mất máu rõ Tinh thần: kt, vật vã hay li bì M: >120l/p HA: Theo dõi mức độ xuất huyết Theo dõi chảy máu tái phát Khám tai mũi họng, răng hàm mặt để phân biệt với nguyên nhân gây nôn ra máu III. CẬN LÂM SÀNG 1. XN cơ bản: CTM: cần làm ngay để đánh giá mđ mất máu để có kế HC Hb Hct Nhẹ 3-3,5 > 10 > 35% Vừa 2,5-3,0 8-10 30-35% Nặng < 2,5 90mmHg Sau khi ăn trên 6h Ct NS cấp cứu (24-72h đầu), tiến hành tại phòng NS, phòng mổ / tại giường nếu bn nặng Chống chỉ định: Shock-hôn mê Dị dạng cột sống cổ Phồng ĐM chủ Bướu giáp K TQ (ống nội soi không vào được) Xđ thương tổn: Hút sạch nước máu, máu cục Ktra từ thực quản đến tá tràng để xđ vị trí ổ loét, các dạng loét, tình trạng chảy máu và các tổn thương chảy máu khác. Rửa dạ dày bằng nước lạnh Phân loại Forrest (1997) F1: Ổ loét đang chảy máu Máu chảy phun thành dòng IA Mạch máu rỉ rả IB F2: Ổ loét đã cầm máu Lộ mạch, không chảy máu IIA Có cục máu đông IIB Có đốm sắc tổ, phẳng IIC F3: Ổ loét ngưng chảy máu. Đáy sạch, phẳng III Chẩn đoán tổn thương: mạn tính, tiến triển, cấp tính. Loét mạn: loét xơ chai, to, đáy sâu rộng, biến dạng, chít hẹp Loét tiến triển: loét vừa phải, bờ mềm mại, đáy vòng, ăn vào mạch máu Loét cấp tính: loét nông, bờ tròn đều, CM ít, xh sau chấn thương tinh thần, phẫu thuật, bỏng… Ưu điểm: sau khi xác định được thương tổn và tình trạng chảy máu, xử trí cầm máu tạm thời ngay bằng tiêm xơ, đốt điện... Hạn chế: ko xđ được thương tổn do máu cục hoặc nhận định sai thương tổn. Chú ý:truyền thuốc ức chế bơm proton thế hệ IV liều cao trước hoặc sau khi nội soi (omeprazole, pantoprazole) giảm đáng kể nguy cơ chảy máu tái phát Sau nội soi, nếu có một số triệu chứng sau cần báo cáo ngay: Đau bụng nặng Trướng bụng rõ Nôn Sốt Khó nuốt hoặc đau họng dữ dội Cảm giác lạo xạo dưới da cổ 3. Chụp XQ DD có thuốc cản quang (áp dụng ở các cơ sở y tế chưa có nội soi) Hnay ít dùng do đã có nội soi thay thế và chỉ xác định được 60-70% tổn thương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: