Danh mục

CHẨN ĐOÁN VÀ SỬ TRÍ SỐC

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 102.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. ĐẠI CƯƠNG 1. Sự thường gặp-Sốc (suy tuần hoàn cấp) là một cấp cứu thường gặp ở cả nội và ngoại khoa. Luôn được thày thuốc HSCC quan tâm do tiên lượng nặng,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN VÀ SỬ TRÍ SỐC CHẨN ĐOÁN VÀ SỬ TRÍ SỐCI. ĐẠI CƯƠNG1. Sự thường gặp Sốc (suy tuần hoàn cấp) là một cấp cứu thường gặp ở- cả nội và ngoại khoa. Luôn được thày thuốc HSCC quan tâm do tiên lượng- nặng, tỷ lệ tử vong cao. Sốc vẫn là nguyên nhân chính gây tử vong tại các khoa- HSCC đồng thời cũng được coi là nguyên nhân chính hội chứng suy đa phủ tạng ở BN HSCC Định nghĩa:2. Sốc bất kể do nguyên nhân nào đều phản ánh tìnhtrạng suy giảm duy trì tưới máu tổ chức thoả đáng và bảođảm hoạt động chức năng tế bào (TB) bình thường, tìnhtrạng này thể hiện trên lâm sàng bằng tụt HA phối hợpvới các dấu hiệu giảm tưới máu tổ chức cấp. Nếu khôngđược sử trí đúng và hiệu quả, sốc sẽ gây các rối loạnchức năng TB, rối loạn chuyển hoá TB và cuối cùng làcác tổn thương TB không hồi phụcII. PHÂN LOẠI SỐC: Sốc được chia thành 4 nhóm chính 1. Sốc giảm thể tích: Gặp trong mất máu và mất mộtthể tích dịch lớn ( thứ phát sau nôn, ỉa chảy, bỏng...) 2. Sốc do tim: Chức năng bơm của cơ tim bị suy giảmnghiêm trọng gây mất khả năng bơm một thể tích máuthoả đáng. LS có thể thấy biểu hiện PPC huyết động. 2Nguyên nhân thường gặp nhất là NMCT tác động tới>40% cơ thất trái. Các nguyên nhân khác là bệnh cơ tim,rối loạn nhịp tim, giảm tính co bóp cơ tim sau ngừng timhay sau phẫu thuật tim kéo dài3. Sốc do tắc nghẽn ngoài tim: Tắc nghẽn trong các TMlớn, trong tim, động mạch phổi hay ĐM chủ gây trởngại đối với dòng máu trong các mạch lớn. Điển hìnhnhất của loại sốc này là ép tim cấp và tắc mạch phổilớn.4. Sốc do rối loạn phân bố máu: Khiếm khuyết trongphân bố dòng máu ở các ĐM nhỏ hay TM nhỏ tham giatạo sức kháng mạch hệ thống. Ví dụ của loại sốc này làSNK và SPV với hậu quả là gây giảm nghiêm trọng sứckháng mạch máu ngoại vi Tuy vậy, một BN có thể bị cùng lúc nhiều loại sốc.Các biểu hiện của từng tình trạng sốc có thể rất thay đổivà điều trị thể sốc này có thể làm lu mờ biểu hiện củathể sốc khácIII. Sinh lý bệnhA. Sốc dẫn đến một vòng luẩn quẩn, nếu không đượctháo gỡ kịp thời sốc sẽ trở thành không hồi phục : sốc gâytổn thương các cơ quan (đặc biệt là các cơ quan sống cònnhư tim, phổi, thận); tình trạng tổn thương các cơ quanlại làm nặng thêm tình trạng sốc.1. Chuyển hoá lactat 2 3 Suy giảm chuyển hoá ái khí khích thích con đườngsản xuất năng lượng yếm khí kém hiệu quả hơn với sựtích tụ acid lactic. Theo nhiều tác giả mức tăng lactat máu là một chỉdẫn cho mức độ nặng của thiếu hụt oxy. Tăng lactat máucó liên quan chặt chẽ với tiên lượng của tình trạng sốcvà có một mối liên quan chặt giữa sống sót và nồng độlactat máu động mạch.2. Hậu quả trên các hệ thống cơ quan Tim: Giảm co bóp cơ tim- Giảm tưới máu cơ tim gây tổn thương cơ tim do TMCB, nhất là người có bệnh mạch vành Phổi: HC ARDS- Thận: STC chức năng hay STC thực thể do hoại tử- vỏ thận Gan: Hoại tử TB gan gay HC suy TB gan cấp- Tuỵ: Hoại tử TB tuỵ gây viêm tuỵ cấp- Máu: Rối loạn đông máu, giảm TC, tiêu sợi huyết- Não: Cơ quan chịu tác động muộn, biểu hiện vật vã,- kích thích, rối loạn ý thức, nguy cơ gia tăng ở người già bị vữa xơ ĐM nãoB. Các giai đoạn của sốc1. Các nghiên cứu trên thực nghiệm chia tiến triển sốcthành 3 giai đoạn: 3 4Giai đoạn 1. Bù trừ: Các triệu chứng và dấu hiệu thựcthể có thể kín đáo và điều trị thích hợp rất có hiệu quảGiai đoạn 2. Mất bù: Hầu hết BN được chẩn đoán ở giaiđoạn này. Bằng chứng giảm tưới máu não với giảm ýthức; Giảm tưới máu thận gây giảm lượng nước tiểu.BN xanh tím, lạnh, da ẩm. Can thiệp nhanh và tích cựcnhằm tái hồi CL tim và tưới máu tổ chức có thể phục hồitình trạng sốcGiai đoạn 3. Không hồi phục: Tình trạng co mạch quámức xuất hiện ở các cơ quan để duy trì HA và làm giảmdòng máu tới mức gây tổn hại hay chết TB SNK đôi khi được chia 2 giai đoạn tiến triển:2.2.1. Giai đoạn tăng động (sốc nóng): Đặc trưng bằngtình trạng dãn mạch và giảm tách oxy tổ chức. Biểu hiệnLS của giai đoạn này được thể hiện bằng một mạch nẩyrõ, khác biệt giữa 2 số HA max và min được duy trìhoặc tăng thêm song giảm HA tâm chương và HA trungbình2.2. Giai đoạn giảm động (sốc lạnh): Đặc trưng bằngtình trạng giảm Vth và giảm co bóp cơ tim dẫn tới giảmCL tim. Bệnh cảnh huyết động đặc trưng là tăng các áplực đổ đầy và giảm chỉ số tim mang bệnh cảnh huyếtđộng tương tự như sốc tim.IV. Các biện pháp đánh giá một bệnh nhân sốcA. Lâm sàng: Tiền sử bệnh, khám thực thể 4 5 Theo dõi tiến triển LS và đáp ứng điều trị + Tình trạng ý thức + Thể tích nước tiểu + HA ĐM ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: