Danh mục

CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP PARAQUAT

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.10 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Paraquat là hoá chất trừ cỏ rất độc, tỷ lệ tử vong rất cao, uống một nửa ngụm dung dịch 20% (nồng độ thường gặp, liều tương đương 20-40mg/kg) có thể tử vong. Thường ngộ độc nặng là qua đường uống.- Chất độc được hấp thu nhanh, đặc biệt có ái lực rất cao với phổi, gây tổn thương phổi (tổn thương sau đó xơ phổi tiến triển) và các cơ quan khác (thường là niêm mạc tiêu hoá, gan, thận). Ô xy có tác dụng có hại trong bệnh sinh của tổn thương phổi. Việc điều trị ban...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP PARAQUAT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP PARAQUAT1. Giới thiệu:- Paraquat là hoá chất trừ cỏ rất độc, tỷ lệ tử vong rất cao, uống một nửa ngụmdung dịch 20% (nồng độ thường gặp, liều tương đương 20-40mg/kg) có thể tửvong. Thường ngộ độc nặng là qua đường uống.- Chất độc được hấp thu nhanh, đặc biệt có ái lực rất cao với phổi, gây tổn th ươngphổi (tổn thương sau đó xơ phổi tiến triển) và các cơ quan khác (thường là niêmmạc tiêu hoá, gan, thận). Ô xy có tác dụng có hại trong bệnh sinh của tổn th ươngphổi. Việc điều trị ban đầu cần cực kỳ khẩn trương để nhanh chóng hạn chế hấpthu, loại bỏ paraquat khỏi cơ thể, sau đó kết hợp tất cả các biện pháp điều trị tổnghợp có thể để làm giảm tỷ lệ tử vong.2. Chẩn đoán:Đặc điểm hoá chất bệnh nhân uống:- Hoá chất trừ cỏ, dung dịch màu xanh lam được chứa trong lọ bằng nhựa.- Có nhiều tên thương phẩm khác nhau, thường gặp là Grammoxone.Biểu hiện ngộ độc:- Tiêu hoá: Nôn sớm, đau rát, loét niêm mạc miệng, họng, thực quản, thượng vị.Có thể thủng thực quản, dạ dày hoặc tá tràng.- Hô hấp: có thể suy hô hấp sớm nếu nặng (tổn th ương phổi, xuất huyết phổi) hoặccó biến chứng tràn khí màng phổi, trung thất. Thường xơ phổi tiến triển dần, khóthở, SPO2 giảm, PaO2 giảm dần xuất hiện sau vài ngày tới vài tuần và dẫn tới tửvong.- Tiết niệu: hoại tử ống thận cấp, suy thận có thể xuất hiện từ ng ày thứ 2 trở đi.- Viêm gan: từ ngày thứ 2 trở đi, có thể suy gan.- Ngộ độc thể tối cấp (uống > 40mg/kg, khoảng trên 1 ngụm dung dịch 20%) biểuhiện suy đa tạng nhanh chóng, thường tử vong trong vòng vài ngày đầu.Xét nghiệm cần làm:- Máu: công thức máu, chức năng gan, thận, điện giải, khí máu động mạch. - Nướctiểu: tổng phân tích nước tiểu.- X quang phổi: chụp ngay từ đầu và chụp lại nhiều lần sau đó để đánh giá, theodõi.- Chụp cắt lớp ngực: đánh giá xơ phổi.- Thăm dò chức năng hô hấp : rối loạn thông khí kiểu hạn chế.- Xquang bụng phát hiện thủng dạ dày, tá tràng.- Siêu âm bụng.- Nội soi thực quản, sạ dày, tá tràng : làm trong vòng 12 giờ sau uống, đánh giátổn thương và giúp đặt sonde dạ dày, có thể soi lại sau 2 tuần.- Khám tai mũi họng, khám mắt : để đánh giá tổn thương niêm mạc khi tiếp xúctrực tiếp.Xét nghiệm độc chất :- Xét nghiệm định tính paraquat trong nước tiểu : paraquat có trong nước tiểutrong vòng 24 giờ, nếu có suy thận có thể vẫn còn sau vài ngày. Chỉ giúp chẩnđoán xác định.- Định lượng paraquat trong máu: giúp chẩn đoán xác định và tiên lượng sống, lấymáu trong vòng 24 giờ sau uống. Hiện nay chúng ta chưa làm được xét nghiệmnày.- Xét nghiệm định tính, định l ượng parraquat trong chất nôn, mẫu độc chất bệnhnhân tiếp xúc giúp chẩn đoán xác định.3. Chẩn đoán xác định :Phân biệt với các trường hợp uống các chất ăn mòn khác: ví dụ uống axít, kiềmkhác, thuốc trừ cỏ glyphosate, diquat (có tổn thương niêm mạc nhưng không xơphổi).Khi bệnh nhân uống hoá chất bảo vệ thực vật có tổn th ương niêm mạc hoặcbệnh nhân nghi ngộ độc có xơ phổi thì cần nghĩ tới để loại trừ ngộ độc paraquattrước tiên.4. Xử tríChú ý:- Cần cực kỳ khẩn trương tẩy độc và thải độc tích cực trong những giờ đầu, sau đóáp dụng các biện pháp chống độc, cấp cứu, hồi sức và điều trị hỗ trợ tổng hợp.- 5-7 giờ sau uống, paraquat có mặt ở phổi với nồng độ cao nhất. Đây l à “khoảngthời gian vàng” để tẩy độc và thải độc.- Nên làm đồng thời các biện pháp tẩy độc và thải độc, không để biện pháp nàylàm chậm đến biện pháp khác.4.1. Tại chỗ :- Gây nôn: làm càng nhanh càng tốt, trong vòng 1 giờ đầu uống nước và gây nôn.- Tiếp xúc qua mắt, da: rửa da bằng nhiều nước, rửa mắt liên tục bằng nhiều nướctrong 15phút, sau đó khám đánh giá chuyên khoa mắt.- Hấp phụ chất độc, uống một trong 3 thuốc sau :- Than hoạt : 1g/kg/lần, dùng 3 lần, 2h/lần, có thể thêm liều sorbitol tương đương.Thường chỉ có thể đủ thời gian dùng 1 lần.- Fuller’s earth : 1-2g/kg/lần, pha nước, uống nhiều lần, tới khi đại tiện ra thuốc,thường chỉ đủ thời gian dùng 1 lần.- Đất sét (nếu không có thì dùng đất thường): hấp phụ rất tốt paraquat, pha nướcuống ngay.- Khẩn trương đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.4.2. Tại y tế cơ sở:- Các biện pháp cấp cứu, hồi sức khi bệnh nhân không ổn định: suy hô hấp, rốiloạn huyết động,…. Lưu ý không cung cấp thêm ôxy nếu SPO2 còn trên 85%.- Tiếp tục làm tiếp các biện pháp nêu trên nếu chưa làm, còn chỉ định hoặc chưahoàn tất.- Rửa dạ dày: cũng cần làm càng nhanh càng tốt, tốt nhất trong vòng 1 giờ đầu, cóthể làm sau vài giờ nhưng cần thận trọng vì có tổn thương đường tiêu hoá và hiệuquả kém hơn.- Bài niệu cưỡng bức, chủ động truyền dịch natriclorua 0,9%, ringer lactate kếthợp furosemide tĩnh mạch (lưu lượng nước tiểu 200ml/h với người lớn). Đặtcatheter tĩnh mạch trung tâm (cần làm nhanh, trong khi chờ đợi thủ thuật vẫn phảitruyền dịch và cho lợi ti ...

Tài liệu được xem nhiều: