Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình – Phần 1
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm ruột thừa là cấp cứu ngoại khoa thường gặp nhất trong cấp cứu bụng (60 – 65%) với các biểu hiện lâm sàng đa dạng. 2. Viêm ruột thừa có thể gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới, ở nơi có điều kiện phát triển nhưng viêm ruột thừa hiếm gặp ở trẻ em
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình – Phần 1 Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình – Phần 1 Đại cương: I. 1. Viêm ruột thừa là cấp cứu ngoại khoa thường gặp nhất trong cấp cứu bụng (60 – 65%) với các biểu hiện lâm sàng đa dạng. 2. Viêm ruột thừa có thể gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới, ở nơi có điều kiện phát triển nhưng viêm ruột thừa hiếm gặp ở trẻ em < 3 tuổi, tăng dần vầ hay gặp ở lứa tuổi thanh thiếu niên. 3. Các thể viêm ruột thừa điển hình (các thể thông thường) thường dễ chẩn đoán và xử trí đơn giản, nếu mổ sớm thường có kết quả tốt, không để lại di chứng gì đặc biệt. 4. Viêm ruột thừa thể không điển hình khó chẩn đoán vì triệu chứng lâm sàng đa dạng tuỳ theo từng bệnh nhân nên có thể nhầm với nhiều loại bệnh khác hoặc bỏ sót mà không xử trí kịp thời có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. 5. Ngày nay tuy có nhiều phương tiện hiện đại để chẩn đoán viêm ruột thừa khi nghi ngờ như siêu âm, nội soi … song việc chẩn đoán viêm ruột thừa vẫn phải dựa chủ yếu vào thăm khám và theo dõi lâm sàng tỉ mỉ, nhiều lần, đặc biệt là với các thể không điển hình. Tất cả các phương pháp cận lâm sàng chỉ có tính chất tham khảo hoặc loại trừ các bệnh khác. 6. Cần nghĩ đến viêm ruột thừa trước bất cứ bệnh nhân nào đến khám do đau bụng. Không có cách nào dự phòng và dự đoán tiến triển của viêm ruột thừa nhất là các thể không điển hình. Cách tốt nhất để hạ thấp biến chứng và tránh tử vong là chẩn đoán sớm và mổ cắt bỏ ruột thừa trước khi nó vỡ hay hoại tử. Viêm ruột thừa là một cấp cứu ngoại khoa cần được chẩn đoán sớm và mổ sớm (trước 6h). Vị trí giải phẫu của ruột thừa:II. 1. Bình thường: Ruột thừa nằm ở đáy manh tràng, nơi hội tụ của 3 dải cơ dọc, dưới góc - hồi manh tràng 2 – 3cm và thường nằm trong phúc mạc. Ruột thừa thông với đáy manh tràng và được cấu tạo bởi 3 lớp từ ngoài - vào trong là thanh mạc, cơ niêm và niêm mạc. Niêm mạc ruột thừa ngoài các tuyến còn có nhiều nang lympho. 2. Bất thường:1) Về vị trí : Ruột thừa sau manh tràng.-+ Trong thanh mạc.+ Trong phúc mạc. Ruột thừa sau hồi tràng.- Ruột thừa trong thành đại tràng.- Ruột thừa trong tiểu khung.- Ruột thừa dưới gan.- Ruột thừa hạ sườn trái.- Ruột thừa trong bao thoát vị.- Ruột thừa ở phụ nữ có thai.- Ruột thừa giữa ổ bụng.-2) Về hình thái: ruột thừa hình phễu.3) Về số lượng: Hai ruột thừa ở một manh tràng:- + Ruột thừa chung gốc. + Ruột thừa tách gốc. I. ở 2 manh tràng. - Nguyên nhân viêm ruột thừa:III. 1. Nguyên nhân gây tắc ruột thừa: Do quá sản tổ chức lympho thành ruột thừa hoặc dị vật (sỏi, phân …) gây tắc lòng ruột thừa (gốc) làm ứ trệ dịch tiết, ứ trệ tuần hoàn làm tăng áp lực lòng ruột thừa, cộng với sự phát triển của vi khuẩn gây viêm ruột thừa. 2. Do nhiễm khuẩn huyết (từ các ổ mủ tai, mũi, họng …) cũng có thể gây viêm ruột thừa. Giải phẫu bệnh của viêm ruột thừa:IV. 1. Viêm ruột thừa thể xuất tiết (6 –12h đầu). 1) Ruột thừa: Lớp thanh mạc mất bóng. - Mạch máu xung huyết giãn to trên thành ruột thừa. - Ruột thừa dài hơn bình thường. - Vi thể: ngấm các tế bào viêm ở thành ruột thừa nhưng không có áp xe. - 2) ổ bụng: Không có dịch hoặc chỉ có một ít dịch trong xuất tiết có vi khuẩn.2. Viêm ruột thừa mủ: 1) Ruột thừa: Sưng to, mọng, có dính giả mạc bao bọc đầu tù và dài. - Trong lòng ruột thừa có những ổ mủ thối, ổ loét nhỏ ở niêm mạc, lớp cơ - bị phá huỷ, thanh mạc chưa vỡ. 2) ổ bụng có dịch đục không thối, cấy không có vi khuẩn.3. Đám quánh ruột thừa:Trong trường hợp ruột thừa viêm chưa vỡ phản ứng các quai ruột, mạc nốilớn đến quây lại để khu trú ổ viêm, có nhiều mạch máu tân tạo xung quanhmang các tế bào, các chất chống viêm đến.4. Viêm ruột thừa hoại tử: 1) Ruột thừa: Có màu cỏ úa, đen hoại tử từng mảng trên thanh mạc (hậu quả của tắc - mạch). Đã có lỗ thủng được giả mạc, mạc nối đến dính vào. - 2) ổ bụng: có nhiều dịch mủ thối, cấy có vi khuẩn. Trong trường hợp mủ được khu trú lại bởi các tổ chức xung quanh gồm - ruột, mạc nối, phúc mạc dính lại sẽ tạo thành áp xe ruột thừa. Trong trường hợp mủ chảy và khu trú trong hố chậu phải, tiểu khung - được gọi là viêm phúc mạc khu trú, nếu trường hợp ổ mủ chảy ra khắp ổ bụng được gọi là viêm phúc mạc toàn thể. Chẩn đoán thể điển hình: Dựa chủ yếu vào lâm sàng.V. 1. Cơ năng: 1) Đau bụng: Tự nhiên, xuất hiện dột ngột. - vị trí: hố chậu phải, có lúc đau ở những vị trí khác (quanh rốn, thượng vị - …) nhưng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình – Phần 1 Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình – Phần 1 Đại cương: I. 1. Viêm ruột thừa là cấp cứu ngoại khoa thường gặp nhất trong cấp cứu bụng (60 – 65%) với các biểu hiện lâm sàng đa dạng. 2. Viêm ruột thừa có thể gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới, ở nơi có điều kiện phát triển nhưng viêm ruột thừa hiếm gặp ở trẻ em < 3 tuổi, tăng dần vầ hay gặp ở lứa tuổi thanh thiếu niên. 3. Các thể viêm ruột thừa điển hình (các thể thông thường) thường dễ chẩn đoán và xử trí đơn giản, nếu mổ sớm thường có kết quả tốt, không để lại di chứng gì đặc biệt. 4. Viêm ruột thừa thể không điển hình khó chẩn đoán vì triệu chứng lâm sàng đa dạng tuỳ theo từng bệnh nhân nên có thể nhầm với nhiều loại bệnh khác hoặc bỏ sót mà không xử trí kịp thời có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. 5. Ngày nay tuy có nhiều phương tiện hiện đại để chẩn đoán viêm ruột thừa khi nghi ngờ như siêu âm, nội soi … song việc chẩn đoán viêm ruột thừa vẫn phải dựa chủ yếu vào thăm khám và theo dõi lâm sàng tỉ mỉ, nhiều lần, đặc biệt là với các thể không điển hình. Tất cả các phương pháp cận lâm sàng chỉ có tính chất tham khảo hoặc loại trừ các bệnh khác. 6. Cần nghĩ đến viêm ruột thừa trước bất cứ bệnh nhân nào đến khám do đau bụng. Không có cách nào dự phòng và dự đoán tiến triển của viêm ruột thừa nhất là các thể không điển hình. Cách tốt nhất để hạ thấp biến chứng và tránh tử vong là chẩn đoán sớm và mổ cắt bỏ ruột thừa trước khi nó vỡ hay hoại tử. Viêm ruột thừa là một cấp cứu ngoại khoa cần được chẩn đoán sớm và mổ sớm (trước 6h). Vị trí giải phẫu của ruột thừa:II. 1. Bình thường: Ruột thừa nằm ở đáy manh tràng, nơi hội tụ của 3 dải cơ dọc, dưới góc - hồi manh tràng 2 – 3cm và thường nằm trong phúc mạc. Ruột thừa thông với đáy manh tràng và được cấu tạo bởi 3 lớp từ ngoài - vào trong là thanh mạc, cơ niêm và niêm mạc. Niêm mạc ruột thừa ngoài các tuyến còn có nhiều nang lympho. 2. Bất thường:1) Về vị trí : Ruột thừa sau manh tràng.-+ Trong thanh mạc.+ Trong phúc mạc. Ruột thừa sau hồi tràng.- Ruột thừa trong thành đại tràng.- Ruột thừa trong tiểu khung.- Ruột thừa dưới gan.- Ruột thừa hạ sườn trái.- Ruột thừa trong bao thoát vị.- Ruột thừa ở phụ nữ có thai.- Ruột thừa giữa ổ bụng.-2) Về hình thái: ruột thừa hình phễu.3) Về số lượng: Hai ruột thừa ở một manh tràng:- + Ruột thừa chung gốc. + Ruột thừa tách gốc. I. ở 2 manh tràng. - Nguyên nhân viêm ruột thừa:III. 1. Nguyên nhân gây tắc ruột thừa: Do quá sản tổ chức lympho thành ruột thừa hoặc dị vật (sỏi, phân …) gây tắc lòng ruột thừa (gốc) làm ứ trệ dịch tiết, ứ trệ tuần hoàn làm tăng áp lực lòng ruột thừa, cộng với sự phát triển của vi khuẩn gây viêm ruột thừa. 2. Do nhiễm khuẩn huyết (từ các ổ mủ tai, mũi, họng …) cũng có thể gây viêm ruột thừa. Giải phẫu bệnh của viêm ruột thừa:IV. 1. Viêm ruột thừa thể xuất tiết (6 –12h đầu). 1) Ruột thừa: Lớp thanh mạc mất bóng. - Mạch máu xung huyết giãn to trên thành ruột thừa. - Ruột thừa dài hơn bình thường. - Vi thể: ngấm các tế bào viêm ở thành ruột thừa nhưng không có áp xe. - 2) ổ bụng: Không có dịch hoặc chỉ có một ít dịch trong xuất tiết có vi khuẩn.2. Viêm ruột thừa mủ: 1) Ruột thừa: Sưng to, mọng, có dính giả mạc bao bọc đầu tù và dài. - Trong lòng ruột thừa có những ổ mủ thối, ổ loét nhỏ ở niêm mạc, lớp cơ - bị phá huỷ, thanh mạc chưa vỡ. 2) ổ bụng có dịch đục không thối, cấy không có vi khuẩn.3. Đám quánh ruột thừa:Trong trường hợp ruột thừa viêm chưa vỡ phản ứng các quai ruột, mạc nốilớn đến quây lại để khu trú ổ viêm, có nhiều mạch máu tân tạo xung quanhmang các tế bào, các chất chống viêm đến.4. Viêm ruột thừa hoại tử: 1) Ruột thừa: Có màu cỏ úa, đen hoại tử từng mảng trên thanh mạc (hậu quả của tắc - mạch). Đã có lỗ thủng được giả mạc, mạc nối đến dính vào. - 2) ổ bụng: có nhiều dịch mủ thối, cấy có vi khuẩn. Trong trường hợp mủ được khu trú lại bởi các tổ chức xung quanh gồm - ruột, mạc nối, phúc mạc dính lại sẽ tạo thành áp xe ruột thừa. Trong trường hợp mủ chảy và khu trú trong hố chậu phải, tiểu khung - được gọi là viêm phúc mạc khu trú, nếu trường hợp ổ mủ chảy ra khắp ổ bụng được gọi là viêm phúc mạc toàn thể. Chẩn đoán thể điển hình: Dựa chủ yếu vào lâm sàng.V. 1. Cơ năng: 1) Đau bụng: Tự nhiên, xuất hiện dột ngột. - vị trí: hố chậu phải, có lúc đau ở những vị trí khác (quanh rốn, thượng vị - …) nhưng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 103 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0