Danh mục

Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình – Phần 3

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.11 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

áp xe ruột thừa đã thành hoá, khối mủ biệt lập hoàn toàn với ổ phúc mạc và dính vào thành bụng trước.+ Chọn điểm đau chói nhất, thường khoảng 1cm phía trong gai chậu trước trên bên phải. + Dùng 1 kim chọc dò, nếu có mủ sẽ rạch rộng theo chân kim, tách qua các lớp vào dẫn lưu ổ mủ ngoài phúc mạc. + Cắt ruột thừa sau 6 tháng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình – Phần 3 Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình – Phần 3 Xử trí áp xe ruột thừa. V. 1. áp xe ruột thừa đã thành hoá, khối mủ biệt lập hoàn toàn với ổ phúc mạc và dính vào thành bụng trước. + Chọn điểm đau chói nhất, thường khoảng 1cm phía trong gai chậu trước trên bên phải. + Dùng 1 kim chọc dò, nếu có mủ sẽ rạch rộng theo chân kim, tách qua các lớp vào dẫn lưu ổ mủ ngoài phúc mạc. + Cắt ruột thừa sau 6 tháng. 2. áp xe ruột thừa trong ổ bụng: + Là loại áp xe tiến triển tự nhiên sẽ vỡ vào ổ bụng, gây viêm phúc mạc:chỉ định mổ là bắt buộc. + Đường mổ: đường cạnh bên bên phải. + Cắt bỏ ruột thừa + mạc nối lớn bọc quanh ổ mủ.Biến chứng của viêm ruột thừa cấp để muộn. Đại cương: I. 1. Viêm ruột thừa là cấp cứu ngoại khoa thường gặp nhất trong cấp cứu bụng (60 – 65%) với các biểu hiện lâm sàng đa dạng. 2. Các thể viêm ruột thừa điển hình (các thể thông thường) thường dễ chẩn đoán và xử trí đơn giản, nếu mổ sớm thường có kết quả tốt, không để lại di chứng gì đặc biệt. 3. Viêm ruột thừa thể không điển hình khó chẩn đoán vì triệu chứng lâm sàng đa dạng thay đổi theo lứa tuổi, tuỳ theo từng bệnh nhân nên có thể nhầm với nhiều loại bệnh khác hoặc bỏ sót mà không xử trí kịp thời có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là viêm ruột thừa cấp để muộn.4. Viêm ruột thừa có thể gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới, ở nơi có điều kiệnphát triển nhưng viêm ruột thừa hiếm gặp ở trẻ em < 3 tuổi, tăng dần vầ haygặp ở lứa tuổi thanh thiếu niên.5. Ngày nay tuy có nhiều phương tiện hiện đại để chẩn đoán viêm ruột thừakhi nghi ngờ như siêu âm, nội soi … song việc chẩn đoán viêm ruột thừa vẫnphải dựa chủ yếu vào thăm khám và theo dõi lâm sàng tỉ mỉ, nhiều lần, tất cảcác phương pháp cận lâm sàng chỉ có tính chất tham khảo.6. Viêm ruột thừa cấp là một cấp cứu ngoại khoa cần được chẩn đoán sớm(trước 6h) và mổ sớm. Không có cách nào dự phòng và dự đoán tiến triển củaviêm ruột thừa. Cách tốt nhất để hạ thấp biến chứng và tránh tử vong là chẩnđoán sớm và mổ cắt bỏ ruột thừa trước khi nó vỡ hay hoại tử.7. Viêm ruột thừa cấp không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến các biếnchứng. Ba biến chứng hay gặp nhất của viêm ruột thừa là viêm phúc mạc ruộtthừa, áp xe ruột thừa và đám quánh ruột thừa. Trừ trường hợp đám quánh ruộtthừa không cần mổ ngay và điều trị và theo dõi nội khoa còn 2 biến chứngđầu cần được chẩn đoán sớm và xử trí sớm.8. Trong các trường hợp bệnh nhân đến khi đã có biến chứng của viêm ruộtthừa nếu hỏi kĩ bác sĩ sẽ khai thác được các triệu chứng mở đầu của viêm ruộtthừa cấp trước đó vài ngày: đau bụng vùng hố chậu phải, nôn, buồn nôn vàngây ngấy sốt. Các triệu chứng có thể thuyên giảm chút ít hoặc hết hẳn nếu được điều trị kháng sinh theo hướng 1 bệnh khác rồi đột ngột đau trở lại và cảm thấy nặng hơn trước. Đó thường là những biểu hiện của 1 trong những biến chứng của viêm ruột thừa. Vị trí giải phẫu của ruột thừa:II. 1. Bình thường: Ruột thừa nằm ở đáy manh tràng, nơi hội tụ của 3 dải cơ dọc, dưới góc - hồi manh tràng 2 – 3cm và thường nằm trong phúc mạc. Ruột thừa thông với đáy manh tràng và được cấu tạo bởi 3 lớp từ ngoài - vào trong là thanh mạc, cơ niêm và niêm mạc. Niêm mạc ruột thừa ngoài các tuyến còn có nhiều nang lympho. 2. Bất thường: 1) Về vị trí : Ruột thừa sau manh tràng - + Trong thanh mạc. + Trong phúc mạc. Ruột thừa sau hồi tràng. - Ruột thừa trong thành đại tràng. - Ruột thừa trong tiểu khung. - Ruột thừa dưới gan - Ruột thừa hạ sườn trái. - Ruột thừa trong bao thoát vị - Ruột thừa ở phụ nữ có thai. - Ruột thừa giữa ổ bụng. - 2) Về hình thái: ruột thừa hình phễu. 3) Về S T: Hai ruột thừa. - Ruột thừa chung gốc. - Ruột thừa tách gốc. - - 2 manh tràng. Nguyên nhân viêm ruột thừa:III. 1. Nguyên nhân gây tắc ruột thừa: Do quá sản tổ chức lympho thành ruột thừa hoặc dị vật (sỏi, phân …) gây tắc lòng ruột thừa (gốc) làm ứ trệ dịch tiết, ứ trệ tuần hoàn làm tăng áp lực lòng ruột thừa, cộng với sự phát triển của vi khuẩn gây viêm ruột thừa. 2. Do nhiễm khuẩn huyết (từ các ổ mủ tai, mũi, họng …) cũng có thể gây viêm ruột thừa. Giải phẫu bệnh của viêm ruột thừa:IV. 1. Viêm ruột thừa thể xuất tiết (6 –12h đầu) 1) Ruột thừa: Lớp thanh mạc mất bóng. - Mạch máu xung huyết giãn to trên thành ruột thừa. - Ruột thừa dài hơn bình thường. ...

Tài liệu được xem nhiều: