Danh mục

CHẨN ĐOÁN & XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP Ở TRẺ EM

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 218.28 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu 1.Trình bày được tầm quan trọng, dịch tễ học cuả ngộ độc câp ở trẻ em. 2.Nhớ lại và trình bầy lại được nguyên lý của việc chẩn đoán & xử trí ngộ độc ở trẻ em. 3.Phân tích được các chống chỉ định hay các cách xử trí không thích hợp trong xử trí ngộ độc. 4.Hướng dẫn được cho các bà mẹ cách phòng ngừa và cách xử trí ban đầu các ngộ độc cấp cho trẻ em
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN & XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP Ở TRẺ EM CHẨN ĐOÁN & XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP Ở TRẺ EMMục tiêu 1.Trình bày được tầm quan trọng, dịch tễ học cuả ngộ độc câp ở trẻ em.2.Nhớ lại và trình bầy lại được nguyên lý của việc chẩn đoán & xử trí ngộ độc ởtrẻ em.3.Phân tích được các chống chỉ định hay các cách xử trí không thích hợp trong xửtrí ngộ độc.4.Hướng dẫn được cho các bà mẹ cách phòng ngừa và cách xử trí ban đầu cácngộ độc cấp cho trẻ em1. Tầm quan trọng của vấn đề ngộ độc cấp- Ngộ độc cấp (NĐC) là một tình huống cấp cứu khá thường gặp, chiếm 2 - 5%tổng số bệnh nhân vào cấp cứu và tỷ lệ này có xu hướng ngày một tăng .- Tỷ lệ tử vong còn rất cao, có loại tử vong đến 20%, thậm chí 70%.- Vì đây là những rối loạn chức năng cấp tính nên nếu được chẩn đoán và xử trí tốtthì ta có thể làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong và tàn tật.2. Dịch tễ học2.1.Tuổi : Thường xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi ( khoảng 80% ) mà tuổi thường gặp từ 1tuổi ½ đến 3 tuổi.2.2.Nơi ngộ độc : Đa số các ngộ độc trẻ em xảy ra tại nhà (trên 80%).2.3.Tác nhân gây ngộ độc : Ngộ độc do thuốc ở trẻ em gần như ở nước nào trênthế giới cũng chiếm đa số, mà đặc biệt ở nước ta, các loại thuốc gây ngộ độc chotrẻ em thường gặp là : Thuốc kháng Histamine, á phiện, thuốc ngủ, thuốc nhỏ mũi(Naptazoline), thuốc hạ nhiệt, thuốc chống đau nhức… kế tiếp là các hóa chất như:Phosphore hữu cơ, chất bay hơi (dầu hôi, dầu xăng), chất ăn mòn (acid, kiềm ),oxyd carbon… Ngoài ra, các chất như thuốc tẩy giặt, các loại vitamines, sắt … vàngộ độc thức ăn cũng thường gặp.2.4.Nguyên nhân : Ngộ độc ở trẻ em dưới 5 tuổi thường do uống lầm thuốc vềliều lượng và chủng loại do cha mẹ hay do trẻ tò mò. Ngộ độc ở trẻ em lớnthường do tự tử.2.5.Tần suất : Ở Hoa Kỳ (Maryland) có 80/100.00 trẻ em d ưới 5 tuổi ngộ độcthuốc phải nhập viện – trong khi đó 29,5/100.00 trẻ dưới 5 tuổi ngộ độc do chấthóa học dùng trong nhà, trong khi đó ở Anh hằng năm có ít nhất 25.000 trẻ emnhập viện do ngộ độc.2.6.Tỷ lệ tử vong : Thay đổi tùy theo tác nhân gây độc và nhiêu yếu tốkhác3. Vấn đề chẩn đoán3.1.Cần nghi ngờ ngộ độc cấp (NĐC) khi- Những rối loạn chức năng cấp xảy ra ở một người trước đó khỏe mạnh.- Những rối loạn chức năng cấp xảy ra ở một người đang có vấn đề về tâm lý-tìnhcảm hoặc có mắc một bệnh mãn tính.- Những rối loạn chức năng xảy ra ở một người trước đó có tiếp xúc với một loạithuốc hay một hóa chất độc.3.2.Chẩn đoán lâm sàng dựa vào3.2.1. Các triệu chứng lâm sàng đặc thù.3.2.2. Hỏi bệnh sử : khi hỏi bệnh sử cần lưu ý hỏi về- Hoàn cảnh phát hiện các triệu chứng và diễn biến của các triệu chứng.- Trước đó có tiếp xúc với thuốc, độc chất, thức ăn?- Trước đó có vấn đề về tâm lý, tình cảm?- Có mắc bệnh mãn tính không? Vì mắc bệnh mãn tính có thể là nguyên nhânkhiến người bệnh tự tử hoặc là yếu tố thuận lợi gây ngộ độc (vì dùng thuốc điều trịquá liều) và các bệnh mãn tính thuộc thận, tim có thể làm ta phải thay đổi cáchđiều trị.3.3.Chẩn đoán xác định dựa vào3.3.1. Xét nghiệm độc chất học : trực tiếp (tìm ra chất độc) hoặc gián tiếp (tìm rachất chuyển hóa của chất độc hoặc tìm ra sự biến đổi của hoạt chất trong máu). Dođó ta cần chú ý lấy các mẫu nghiệm cần thiết cho chẩn đoán.3.3.2. Có khi việc chẩn đoán chỉ dựa vào hỏi bệnh + tính chất lâm sàng đặc thù.4. Nguyên lý xử trí4.1.Diễn biến sinh lý bệnh chung của NĐCDù tác nhân gây NĐC là gì, mọi trường hợp NĐC đều diễn biến theo sơ đồ sau :4.2.Nguyên lý thăm khám bệnh nhân NĐCTừ diễn biến sinh lý bệnh nói trên, chúng ta thấy rằng trong thăm khám bệnh nhânNĐC cần ưu tiên lưu ý 2 điểm :- Đánh giá ngay mức độ rối loạn các chức năng sống.- Đánh giá các chức năng thải độc của cơ thể (thận, gan, mật)ngay tức thì và cácngày tiếp4.3.Thứ tự ưu tiên trong xử trí NĐC4.3.1. Ưu tiên hàng đầu của điều trị là điều trị triệu chứng.4.3.2. Ưu tiên hai- Tách rời chất độc với cơ thể.- Điều trị tống độc.4.3.3. Ưu tiên ba : Điều trị thải độc.4.3.4. Ưu tiên bốn : Điều trị kháng độc đặc hiệu.5. Hưóng dẫn xử trí cụ thể5.1.Ưu tiên 1 : Điều trị triệu chứng5.1.1. Mục đích :Nhằm chặn đứng và đẩy lùi sự rối loạn các chức năng sống.5.1.2. Biện pháp và kỹ thuật : Chính là làm tốt các bước A, B, C, D của hồi sức.(Các kỹ thuật A, B, C, D xin đọc ở bài hướng dẫn tiếp nhận và sơ cứu bệnh nhâncấp cứu).5.2.Ưu tiên 2 : Điều trị tống độc5.2.1. Mục đích : Để loại trừ những chất độc nào đã tiếp xúc với cơ thể nhưngchưa vào máu.5.2.2. Biện pháp và kỹ thuật : phụ thuộc vào đường ngộ độc- Trường hợp ngộ độc qua da và niêm mạc+ Cởi bỏ áo quần vấy CĐ.+ Rửa sạch bằng nước : nếu là chất độc tan trong mỡ thì có thể rửa bằng xà phòngvà nước ấm. Tuyệt đối không rửa bằng chất có tác dụng trung hòa vì phản ứngtrung hòa là một phản ứng sinh nhiệt, có thể làm cho da và niêm mạc bỏng sâuhơn gây nên những hậu quả xấu khác (sẹo xấu, thủng niêm mạc).- Trường hợp ngộ độc qua đ ườ ...

Tài liệu được xem nhiều: