Danh mục

Chân dung CIO- người quản lý thông tin (Phần đầu)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.08 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chân dung cio- người quản lý thông tin (phần đầu), kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chân dung CIO- người quản lý thông tin (Phần đầu) Chân dung CIO- người quản lý thông tin (Phần đầu) CIO (Chief Information Officers) là thuật ngữ chỉ một chức danh mới trong cáccông ty, xuất hiện trên thế giới từ năm 1994. Mỹ, , là những quốc gia sớm có CIO vàhệ thống CIO ở những nước này được coi là tương đối chuẩn mực. Một số quốc giachâu Á như Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, , đều có hệ thống chức danh CIO. Mặcdù mới được chính thức triển khai từ năm 1996 - 1997 đến nay, nhưng vị “tân giámđốc” này đã phát huy được vai trò định hướng phát triển và quản lý công nghệ thôngtin trong các chiến lược kinh doanh, bổ sung vào đội ngũ các nhà quản lý cao cấp củacông ty. Có một thực tế là, thuật ngữ “Chief Information Officer” chưa được dịch vàđịnh nghĩa thật chuẩn sang tiếng Việt. Đã từng có những đề xuất đặt tên cho CIO nhưgiám đốc thông tin, phụ trách thông tin, chủ sự thông tin, đồng sự thông tin... Tuynhiên theo nhiều chuyên gia, CIO thực chất là một tên gọi cho một vị trí công tác, mộtchức danh phụ trách lĩnh vực công nghệ thông tin, có vị trí quan trọng trong bộ máylãnh đạo công ty. Mặc dù là một chức danh tương đối mới, nhưng CIO có vai trò rất quan trọngvà quyền lực của CIO rất lớn. Ở nhiều quốc gia, số lượng CIO tại các công ty đangtăng lên nhanh chóng trong vài năm trở lại đây, song song với nó là bước chuyển biếncủa việc quản lý thông tin từ tầm hoạt động tác nghiệp của công ty sang tầm quản lýchiến lược sản xuất kinh doanh. Không chỉ các tập đoàn lớn như IBM hay Microsoft làcần thực hiện tốt công tác quản lý thông tin để duy trì sức cạnh tranh, mà cả các côngty vừa và nhỏ cũng phải chú ý đến điều đó. John Hayer, CIO tại Forexco, một công tychuyên về lĩnh vực tài chính, là người đã lĩnh hội được điều này. Hiện nay, Hayerđang hợp tác với Oracle để nâng cấp các hệ thống công nghệ thông tin. Ông cho biết:“Ngày càng có nhiều thông tin thường nhật cần xử lý trong các hoạt động kinh doanh.“Núi thông tin” đang cao dần lên, trong khi đó chúng ta lại phải luôn nỗ lực để nhanhchóng có được những quyết định chuẩn xác nhất. Chiến lược của chúng tôi là chuyểntoàn bộ thông tin đó vào một môi trường tích hợp, trong đó công ty có thể thiết lậpđược mối quan hệ giữa các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, giúp cho việc phântích được dễ dàng hơn”. Theo mô hình của các công ty trên thế giới, CIO là điểm giao nhau của hailuồng quan hệ đối nội và đối ngoại. Trong quan hệ đối nội, CIO được coi như mộttrung gian giữa bốn vị trí quan trọng nhất: giám đốc điều hành, giám đốc tài chính, cáccổ đông và những người sử dụng hệ thống thông tin. Trong quan hệ đối ngoại, CIO cótrách nhiệm làm thông suốt thông tin với khách hàng, các công ty đối tác, với ngânhàng và công ty mẹ. Về chế độ đãi ngộ, thông thường CIO có mức lương lớn gấp haihoặc ba lần so với mức lương của người giữ chức vụ tương đương ngang cấp. Vai trò của CIO trong doanh nghiệp Quan niệm về chu trình kinh doanh đang trở thành “giá đỡ” cho một loạt nhữngcải tiến về quản lý đang làm thay đổi cung cách tổ chức và hoạt động của các công ty.Tập đoàn IBM là một ví dụ điển hình về thay đổi hoạt động công ty thông qua việc táicấu trúc chu trình, và IT đóng vai trò quan trọng trong sự thay đổi này. Chức năng củaCIO tại IBM là đảm bảo những dự án có liên quan đến chu trình ở tất cả các đơn vịkinh doanh được ăn khớp với chương trình cải thiện khả năng hoạt động của công ty.IBM đã thay đổi chức danh của giám đốc thông tin thành giám đốc chu trình, mộttrong những vị trí quản lý chủ chốt. Nhà quản lý này có nhiệm vụ hỗ trợ và liên kếtcông việc của các chu trình trong tập đoàn. Đây thực sự là một sự thay đổi rất lớn vàphù hợp với quan niệm kinh doanh mới, bởi vì những ý tưởng thay đổi chu trình kinhdoanh luôn gắn chặt với công nghệ, trong khi các CIO là những người có đủ kinhnghiệm và chuyên môn để đảm bảo các dự án được thiết kế và quản lý một cách hiệuquả nhất. Việc thực hiện các kế hoạch kinh doanh, hoạch định xây dựng từng bước hạtầng thông tin cho công ty, vận dụng hạ tầng thông tin này cùng với các quy tắc hànhchính để quản lý, điều hành … không thể không có sự góp sức của các CIO. Vàonhững năm 1950, khi công nghệ thông dụng chỉ là máy tính điện tử và người ta chỉ tậptrung vào tự động hoá các chức năng đánh máy, vai trò của người quản lý công nghệthông tin chỉ đơn thuần là người giám sát. Bước sang những năm 1960, khi các côngty đã quan tâm tới tính hiệu quả của các nhà hỗ trợ công nghệ thông tin thì người quảnlý này được nâng lên mức quản lý việc xử lý số liệu. Đến năm 2000, khi công nghệthông dụng là Internet, thiết bị không dây thì vai trò của người quản lý đã trở thànhcác CIO, những nhà lãnh đạo quan trọng trong công ty. Với vai trò này, từ chỗ là người nắm giữ thông tin đến việc trở thành các CIO,một CIO thực thụ sẽ phải c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: