Danh mục

Chân dung CIO- người quản lý thông tin (Tiếp theo và hết)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 212.52 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chân dung cio- người quản lý thông tin (tiếp theo và hết), kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chân dung CIO- người quản lý thông tin (Tiếp theo và hết) Chân dung CIO- người quản lý thông tin (Tiếp theo và hết) CIO (Chief Information Officers) là thuật ngữ chỉ một chức danh mới trong cáccông ty, xuất hiện trên thế giới từ năm 1994. Mỹ, , là những quốc gia sớm có CIO vàhệ thống CIO ở những nước này được coi là tương đối chuẩn mực. Một số quốc giachâu Á như Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, , đều có hệ thống chức danh CIO. Mặcdù mới được chính thức triển khai từ năm 1996 - 1997 đến nay, nhưng vị “tân giámđốc” này đã phát huy được vai trò định hướng phát triển và quản lý công nghệ thôngtin trong các chiến lược kinh doanh, bổ sung vào đội ngũ các nhà quản lý cao cấp củacông ty Tiêu chuẩn của một CIO Ngày nay, khái niệm thông tin phải được hiểu là thông tin điện tử, được sinh ra,lưu trữ, xử lý và phân phối trong mọi hoạt động của một công ty bằng công cụ củacông nghệ thông tin là máy tính, phần mềm, viễn thông,... Vì vậy, nếu chỉ nghĩ CIO làgiám đốc phụ trách công nghệ thông tin là không chính xác. Các chuyên gia cho rằngkhi thông tin được nhìn nhận là nguồn lực quan trọng trong các công ty thì CIO làngười chịu trách nhiệm về việc sử dụng hiệu quả nguồn lực này phục vụ cho quá trìnhphát triển của công ty mình. Để đảm đương được những nhiệm vụ quan trọng, CIO cần phải hội đủ được 3tố chất: Năng lực lãnh đạo; hiểu biết sâu về công nghệ thông tin và có năng lực phântích, xử lý thông tin. Bên cạnh đó, những tiêu chuẩn quan trọng khác là khả năng nhìnxa trông rộng; dũng cảm, tự tin, sáng suốt khi ra quyết định; nắm vững mục tiêu,nguyên tắc khi tiền hành công việc. Các CIO phải nắm vững các công nghệ có tácdụng thúc đẩy công ty phát triển; hiều biết về công việc kinh doanh; có khả năng giaotiếp tốt; có năng lực quản lý và năng lực thực hiện những đổi thay mang lại lợi ích chocông ty; có hiểu biết sâu rộng và kinh nghiệm về ngành công nghiệp đặc thù; có khảnăng tập hợp, phát triển và duy trì đội ngũ các nhà chuyên môn có trình độ cao. “MộtCIO giỏi là một CIO có ảnh hưởng về chiến lược (Strategic Impact); ảnh hưởng vềkhách hàng (Customer Impact); ảnh hưởng về tài chính (Financial Impact; ảnh hưởngvề hoạt động (Operational Impact); ảnh hưởng về xã hội (Social Impact)”, JeffreyAdam nhận định. CIO trước hết phải là một nhà lãnh đạo cao cấp. Bởi chỉ có vị trí đó, CIO mớinắm được mục tiêu, viễn cảnh, những hoạch định dài hạn, trung hạn của công ty đồngthời có thể đảm bảo nguồn lực, kết nối các bộ phận, chỉ đạo cương quyết và chịu tráchnhiệm việc thực hiện các dự án kinh doanh thường xuyên được triển khai tại công ty.Jeffrey Adam cũng bổ sung: Là lãnh đạo cao cấp, tất nhiên một CIO phải có nhữngkỹ năng mang tính chuyên nghiệp như giao tiếp, phong cách và tư duy làm việc cótính hệ thống quy củ, đồng thời phải có sự nhạy cảm trong lĩnh vực chuyên môn. Khảnăng tập hợp lực lượng, tính quyết đoán cũng là phẩm chất của bất cứ lãnh đạo nào”. Tiếp theo, để trở thành CIO, bạn cần có nhiều khả năng, kỹ năng nổi trội khác,vừa là một nhà khoa học, vừa là một nhà ngoại giao. Đó là các khả năng tương tác vàxã hội hoá với các nhân viên trong công ty, các nhóm hay cộng đồng; khả năng thuyếtphục; khả năng giao tiếp rành mạch cả viết và nói. Riêng về hành vi cá nhân, CIO phảilà người đi tiên phong, sáng tạo và nhiệt tình trong mọi công việc; vừa là người thânthiện nhưng lại kín đáo, tự tin, nhạy cảm. Bên cạnh đó, CIO còn phải có khả năng tìmkiếm thông tin phân tích, kiên nhẫn trong triển khai, thực hiện mọi công việc; linhhoạt trong xử lý công việc và có kiến thức cơ bản, chuyên môn phù hợp với mục đíchcủa tổ chức. Nghe có vẻ cao xa nhưng thực ra trình độ công nghệ thông tin của CIOchỉ cần những hiểu biết có tính chất nguyên lý, cơ bản như thông tin điện tử hóa đượclưu trữ, xử lý như thế nào trong máy tính, thông tin từ một PC được gửi đến phục vụnhiều người ra sao, các máy tính có thể kết nối với nhau, và khi kết nối như vậy,chúng có các giá trị gì. Rồi Internet hiểu đơn giản là gì, thế nào là hệ thống phân tán,hệ thống tập trung... Sự quan tâm không trọn vẹn Do chức danh CIO còn khá mới mẻ nên tại nhiều công ty, vai trò của thông tinchưa được đề cao và CIO mới chỉ được xem là người quản lý về công nghệ thông tinhơn là nhà lãnh đạo thông tin. Ngoài ra, cũng vì rất nhiều lý do cả về chủ quan vàkhách quan, chức danh CIO gần như chưa chính thức hình thành trong các công ty màđơn thuần chỉ dừng lại ở bộ phận trợ lý thông tin,... Không ít công ty tuyển dụng vềcho mình các nhân viên chuyên trách vị trí này từ các ứng viên tốt nghiệp ngành báochí, thư viện... Công việc của họ ngoài các nhiệm vụ chính nêu trên còn là cung cấpthông tin cho báo chí và cùng với bộ phận về kế hoạch kinh doanh, lập kế hoạchmarketing cho công ty. Tuy nhiên, khá nhiều vấn đề đã nảy sinh với các nhân viên này vì dường n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: