Chân dung đời thường - Hồ Chí Minh: Phần 1
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.18 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua Tài liệu Hồ Chí Minh - chân dung đời thường, tác giả muốn gửi gắm đến độc giả chân dung hết sức đời thường với cuộc sống giản dị, lòng nhân ái bao la của một nhân cách lớn - Chủ tịch Hồ Chí Minh. Những câu chuyện thật gần gũi và giàu cảm xúc khiến mỗi chúng ta không thể không bồi hồi xúc động trước: Bình dị những nơi ở, Hành trang giản dị, Tấm gương rèn luyện, Nâng niu tất cả, chỉ quên mình, Tài ứng khẩu của Bác, Những lời dạy dễ hiểu, Đi làm ruộng với nông dân, Thăm vườn cây cảnh của Bác Hồ. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1. Mời bạn đọc đón đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chân dung đời thường - Hồ Chí Minh: Phần 1HO CHI MINH d thNHA X U A T BA N THANH NIENHổ CHÍ MINCHAN DUNG ĐỞI THƯƠNG BÁ NGỌCHÔ CHÍ MINHCHẤN DUNG ĐỜI THƯỜNG IMHA X U Á T B À N THAN H ÍMIẺM BÌNH DỊ NHỬNG NƠI ở é au chặng đưòng dài ba mươi năm, dấu chân Bác S Hồ in trên 28 quôc gia của thế giối đầy biến động trong những năm đầu của thế kỷ 20, ngày 28-1-1941,Ngưòi dừng chân bên cột mốc 108, lòng bồi hồi xúc động,nhìn về phía trước, nơi đó là Tố’ quôc. là đất mẹ. Từ giòphút lịch sử đó, Ngưòi sẽ cùng cả dân tộc Việt Namhưống về tương lai, sắp xếp lại trật tự xã hội vối một ýchí mãnh liệt: Dân tộc Việt Nam phải được hồi sinh,phải trở về chính mình như ông cha đã từng gìn giữtrong suôt 4000 năm lịch sử. Thật là một sự trùng hỢp ngẫu nhiên, nơi Bác chọndừng chân đầu tiên khi trở về Tổ quôc là nơi đầu nguồn(tiêng Tày là Côc Bó), từ đây như dòng nước mát tuônchảy mãi về xuôi, đem về sự sống trường tồn. Những ngàv đầu vất vả gian truân với cảnh tĩnhmịch ẩm ướt của núi rừng, Bác vận động anh em dọndẹp, sửa sang nđi ở cho thoáng mát. Nơi hoang sơ củanúi rừng mà Bác như thấy một giang sơn hùng vĩ nênthơ “Đại bản doanh” đầu tiên được l)ô^ trí thật giản dị,phía trong hang là chỗ ngủ kê mây Ihanh gỗ ghép lại,đêm nàm vừa dau lưng, vừa lạnh, phíìi đôt lửa dể búL đibuôt giá và ẩm ưốt. Những ngày dầu, Bác làm việc tronghang nhò ánh sáng yếu ớt chiôu từ khoảng trông nhỏtrên đỉnh hang. Đêm đêm để xua đ] nỗi vất vả, thiếuthôn, Bác thưòng kể chuyện cho anh em nghe về lịch sửcác thòi kỳ ông cha dựng nước và giữ nước, cũng nếmB Á N G Ọ C _____________________________________________________ mật nằm gai mưu cầu nghiệp lốn; Bác kể chuyện thê giới, chuyện chiến tranh, chuyện cổ tích và cả chuvộn tiếu lâm, để trong hang có tiêVig cưồi vui. Ản uông thì kham khổ, rau rừng nấu cháo ngô, bắp chuôi châm với muôi trắng. Những bữa “cải thiện” là khi bắt đưỢc con cá, sán được con thú về kho muôi mặn ăn dần. Ban ngày sau khi dọn dẹp ngoài hang sạch sẽ. gọn gàng, Bác thưòng chọn một phiến đá làm nổi làm việc. Những lúc rỗi, Bác ra ngồi câu cá cạnh gốc cây si bên bò SUÔ1. Đe bảo đảm chỗ ở tuyệt đôi bí mật, bác cho làm thêm một cơ sở khác cách đó không xa, nơi có mái núi đá mà Bác thường nói vui là một vưòn Bách thú, vì ỏ đấy có nhiều rắn rết, bọ rừng. Rồi sau đó Bác còn cho làm tiếp một lán nhỏ nữa ở Khuểi Nậm, để đề phòng khi có động.Dẫu ở hang, ở mái đá hay ở lán, Bác cũng đều luôn sấpxêp nơi ở gọn gàng, sạch sẽ và bí mật, khi ròi đi không dểlại dấu vết... Bác tự mình bô^ trí nơi nghỉ, nơi làm việc.Bác nhặt những phiến đá nhỏ xếp thành từng bậc cạnhchỗ nằm, trên các bậc đó Bác để sách, tài liệu, giấy viết,bút mực, máy chữ... mỗi loại quy định chỗ để riêng, ngánnắp, gọn gàng, khi cần với tay có thể lấy đưỢc. Lúc đầuanh em ở với Bác chưa có thói quen gọn gàng nên khi cóviệc là lúng túng, lộn xộn, Bác luyện dần thành thói quencho anh em. Bác thưòng dậy sớm hơn tập thể dục. Bác dọn mộtnền phẳng nhỏ trưỏc cửa hang để tập. Dụng cụ của Báchêt sức đơn giản, chỉ là hai hòn cuội trắng dùng để luyệngân bàn tay (sau này trong khi đọc sách Bác cũngthưòng bóp hai hòn cuội). Bác dùng hai hòn “tạ’ to nhỏbằng đá, thay đổi khi tập. Sau mấy phút tập cho ấmngười. Bác tắm suôi hoặc leo núi. Do tập leo núi nhiềunên Bác có một sức chịu dựng dẻo dai, khi leo núi anhem trẻ cũng khó lòng theo kịp. Buổi sáng, Bác vận động H ổ Chí riĩinh - Cliân dung đờỉ thườnganh em tập thể dục để có sức khỏe chông lại bệnh tật nơirừng núi hang động ẩm ướt đến khắc nghiệt. Trong bộ đồ Chàm, quần xắn cao, bác cùng anh emkiêm củi, hái rau rừng, tăng gia trồng rau, trồng hoab ê n b ờ SUÔI. C ạ n h h a n g c ó d ò n g s u ô i n ư ớ c c h ả y t r o n gmát, bác cùng anh em tạo cảnh hòn non bộ, có đá tai bèo,có cây, có nưốc. Bác lảy câv lau làm một chiếc cầu nhỏ,bên cầu có con thuyền gọt bằng thân gỗ trắng đang cắmsào đứng đợi, trông thật sinh động. Có đồng chí khéo taylây hòn đá gan gà đẽo con cò đặt cạnh hồ nước như đangmò tép, in bóng xuông mặt nước trông thật nên thơ. Mộtthế giới sinh vật cảnh nơi núi rừng hoang vu, thiếu thôn,tạo nên cảm giác thanh tao, tự tại, như đê quên đi cáiđói, cái rét của thực tại mà hướng về công việc cho tươnglai, bình minh của cuộc đòi mới. Trong hang có khối thạch nhũ cao quá đầu ngưòi, Bácdùng dao đẽo gọt, tạo dáng hình ngưòi rồi lấy mực nho vẽmắt và miệng, ai cũng nói trông giống ông Tây, Bác bảođấy là tưỢng Các Mác. Bác hỏi anh em địa phương têndòng suôi. đưỢc biết là suốĩ Giàng, còn ngọn núi cao có tênlà Núi Khỉ, vì ở đây khỉ rất nhiêu, hay còn gọi là Núi Đàovì có tích là Tiên Cô đà xuông đây. Bác cưòi vui và nói: - Xưa có tiên cô xuông, nay có tiên cậu, tiên ông đếnthật là hay. - Rồi Bác nói tiếp; - Cụ Các Mác là ngTiòi muôntất cả loài ngưòi thành tiên, nav ta đặt tên cho núi là n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chân dung đời thường - Hồ Chí Minh: Phần 1HO CHI MINH d thNHA X U A T BA N THANH NIENHổ CHÍ MINCHAN DUNG ĐỞI THƯƠNG BÁ NGỌCHÔ CHÍ MINHCHẤN DUNG ĐỜI THƯỜNG IMHA X U Á T B À N THAN H ÍMIẺM BÌNH DỊ NHỬNG NƠI ở é au chặng đưòng dài ba mươi năm, dấu chân Bác S Hồ in trên 28 quôc gia của thế giối đầy biến động trong những năm đầu của thế kỷ 20, ngày 28-1-1941,Ngưòi dừng chân bên cột mốc 108, lòng bồi hồi xúc động,nhìn về phía trước, nơi đó là Tố’ quôc. là đất mẹ. Từ giòphút lịch sử đó, Ngưòi sẽ cùng cả dân tộc Việt Namhưống về tương lai, sắp xếp lại trật tự xã hội vối một ýchí mãnh liệt: Dân tộc Việt Nam phải được hồi sinh,phải trở về chính mình như ông cha đã từng gìn giữtrong suôt 4000 năm lịch sử. Thật là một sự trùng hỢp ngẫu nhiên, nơi Bác chọndừng chân đầu tiên khi trở về Tổ quôc là nơi đầu nguồn(tiêng Tày là Côc Bó), từ đây như dòng nước mát tuônchảy mãi về xuôi, đem về sự sống trường tồn. Những ngàv đầu vất vả gian truân với cảnh tĩnhmịch ẩm ướt của núi rừng, Bác vận động anh em dọndẹp, sửa sang nđi ở cho thoáng mát. Nơi hoang sơ củanúi rừng mà Bác như thấy một giang sơn hùng vĩ nênthơ “Đại bản doanh” đầu tiên được l)ô^ trí thật giản dị,phía trong hang là chỗ ngủ kê mây Ihanh gỗ ghép lại,đêm nàm vừa dau lưng, vừa lạnh, phíìi đôt lửa dể búL đibuôt giá và ẩm ưốt. Những ngày dầu, Bác làm việc tronghang nhò ánh sáng yếu ớt chiôu từ khoảng trông nhỏtrên đỉnh hang. Đêm đêm để xua đ] nỗi vất vả, thiếuthôn, Bác thưòng kể chuyện cho anh em nghe về lịch sửcác thòi kỳ ông cha dựng nước và giữ nước, cũng nếmB Á N G Ọ C _____________________________________________________ mật nằm gai mưu cầu nghiệp lốn; Bác kể chuyện thê giới, chuyện chiến tranh, chuyện cổ tích và cả chuvộn tiếu lâm, để trong hang có tiêVig cưồi vui. Ản uông thì kham khổ, rau rừng nấu cháo ngô, bắp chuôi châm với muôi trắng. Những bữa “cải thiện” là khi bắt đưỢc con cá, sán được con thú về kho muôi mặn ăn dần. Ban ngày sau khi dọn dẹp ngoài hang sạch sẽ. gọn gàng, Bác thưòng chọn một phiến đá làm nổi làm việc. Những lúc rỗi, Bác ra ngồi câu cá cạnh gốc cây si bên bò SUÔ1. Đe bảo đảm chỗ ở tuyệt đôi bí mật, bác cho làm thêm một cơ sở khác cách đó không xa, nơi có mái núi đá mà Bác thường nói vui là một vưòn Bách thú, vì ỏ đấy có nhiều rắn rết, bọ rừng. Rồi sau đó Bác còn cho làm tiếp một lán nhỏ nữa ở Khuểi Nậm, để đề phòng khi có động.Dẫu ở hang, ở mái đá hay ở lán, Bác cũng đều luôn sấpxêp nơi ở gọn gàng, sạch sẽ và bí mật, khi ròi đi không dểlại dấu vết... Bác tự mình bô^ trí nơi nghỉ, nơi làm việc.Bác nhặt những phiến đá nhỏ xếp thành từng bậc cạnhchỗ nằm, trên các bậc đó Bác để sách, tài liệu, giấy viết,bút mực, máy chữ... mỗi loại quy định chỗ để riêng, ngánnắp, gọn gàng, khi cần với tay có thể lấy đưỢc. Lúc đầuanh em ở với Bác chưa có thói quen gọn gàng nên khi cóviệc là lúng túng, lộn xộn, Bác luyện dần thành thói quencho anh em. Bác thưòng dậy sớm hơn tập thể dục. Bác dọn mộtnền phẳng nhỏ trưỏc cửa hang để tập. Dụng cụ của Báchêt sức đơn giản, chỉ là hai hòn cuội trắng dùng để luyệngân bàn tay (sau này trong khi đọc sách Bác cũngthưòng bóp hai hòn cuội). Bác dùng hai hòn “tạ’ to nhỏbằng đá, thay đổi khi tập. Sau mấy phút tập cho ấmngười. Bác tắm suôi hoặc leo núi. Do tập leo núi nhiềunên Bác có một sức chịu dựng dẻo dai, khi leo núi anhem trẻ cũng khó lòng theo kịp. Buổi sáng, Bác vận động H ổ Chí riĩinh - Cliân dung đờỉ thườnganh em tập thể dục để có sức khỏe chông lại bệnh tật nơirừng núi hang động ẩm ướt đến khắc nghiệt. Trong bộ đồ Chàm, quần xắn cao, bác cùng anh emkiêm củi, hái rau rừng, tăng gia trồng rau, trồng hoab ê n b ờ SUÔI. C ạ n h h a n g c ó d ò n g s u ô i n ư ớ c c h ả y t r o n gmát, bác cùng anh em tạo cảnh hòn non bộ, có đá tai bèo,có cây, có nưốc. Bác lảy câv lau làm một chiếc cầu nhỏ,bên cầu có con thuyền gọt bằng thân gỗ trắng đang cắmsào đứng đợi, trông thật sinh động. Có đồng chí khéo taylây hòn đá gan gà đẽo con cò đặt cạnh hồ nước như đangmò tép, in bóng xuông mặt nước trông thật nên thơ. Mộtthế giới sinh vật cảnh nơi núi rừng hoang vu, thiếu thôn,tạo nên cảm giác thanh tao, tự tại, như đê quên đi cáiđói, cái rét của thực tại mà hướng về công việc cho tươnglai, bình minh của cuộc đòi mới. Trong hang có khối thạch nhũ cao quá đầu ngưòi, Bácdùng dao đẽo gọt, tạo dáng hình ngưòi rồi lấy mực nho vẽmắt và miệng, ai cũng nói trông giống ông Tây, Bác bảođấy là tưỢng Các Mác. Bác hỏi anh em địa phương têndòng suôi. đưỢc biết là suốĩ Giàng, còn ngọn núi cao có tênlà Núi Khỉ, vì ở đây khỉ rất nhiêu, hay còn gọi là Núi Đàovì có tích là Tiên Cô đà xuông đây. Bác cưòi vui và nói: - Xưa có tiên cô xuông, nay có tiên cậu, tiên ông đếnthật là hay. - Rồi Bác nói tiếp; - Cụ Các Mác là ngTiòi muôntất cả loài ngưòi thành tiên, nav ta đặt tên cho núi là n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồ Chí Minh Chân dung đời thường Chủ tịch Hồ Chí Minh Chân dung Hồ Chí Minh Cuộc sống đời thường Hồ Chí Minh Con người Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 325 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 148 0 0 -
8 trang 138 0 0
-
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 112 0 0 -
798 trang 112 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 110 0 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 88 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 1
107 trang 83 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 2
117 trang 80 0 0 -
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 79 0 0