Danh mục

Chân dung nhân vật trong truyện Nôm dưới góc nhìn kí hiệu học

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 679.03 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong truyện Nôm Việt Nam, chân dung nhân vật được miêu tả thông qua những chi tiết trên khuôn mặt, chứa đựng những kí hiệu cần được khảo sát và giải mã. Tiếp cận kho tàng văn học cổ từ góc nhìn hiện đại là một hướng đi mới cần được phát huy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chân dung nhân vật trong truyện Nôm dưới góc nhìn kí hiệu họcKỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2018-2019 CHÂN DUNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NÔM DƯỚI GÓC NHÌN KÍ HIỆU HỌC LÊ THẢO NHI Khoa Ngữ văn Email: lethaonhi261@gmail Tóm tắt: Trong truyện Nôm Việt Nam, chân dung nhân vật được miêu tả thông qua những chi tiết trên khuôn mặt, chứa đựng những kí hiệu cần được khảo sát và giải mã. Tiếp cận kho tàng văn học cổ từ góc nhìn hiện đại là một hướng đi mới cần được phát huy. Từ khóa: Nhân vật, truyện Nôm, kí hiệu học1. MỞ ĐẦUMỗi đặc điểm trên gương mặt nhân vật đều là một kí hiệu, mà ở đó chứa đựng cả thế giớicần được chúng ta nghiên cứu giải mã để hiểu nhân vật, hiểu câu chuyện và hiểu cả nhữnggì mà tác giả, dù là vô danh gửi gắm. “Nhân vật trong văn học là một hiện tượng nghệthuật” [2; 126]. Đó là một hiện tượng mang tính ước lệ, không sao chép y nguyên mà thểhiện qua những đặc điểm điển hình. Con người theo nghĩa rộng, có tên hoặc không cótên, cũng có thể là sự vật loài vật khác ít nhiều mang bóng dáng, tính cách con người,hình tượng về con người. Văn học không thể thiếu nhân vật. Nhân vật là phương tiện cơbản để nhà văn khái quát hiện thực một cách hình tượng, thể hiện nhận thức nhà văn.Nhân vật tạo nên cốt truyện, tạo nên các tình tiết.Trước đây, xu hướng nghiên cứu truyện Nôm ở Việt Nam thường được tiếp cận theokhuynh hướng thi pháp học. Trong những năm gần đây, nhân vật trong truyện Nôm đượcđọc thêm từ nhiều góc nhìn khác nhau như diễn ngôn giới, góc nhìn văn hóa,… Tuy nhiên,vận dụng những thành tựu của lý thuyết kí hiệu học trong việc lí giải chân dung nhân vậttruyện Nôm ở Việt Nam vẫn chưa phổ biến và ít thành tựu. Đây vẫn còn là khoảng trốngtrong đường hướng nghiên cứu nhân vật truyện Nôm hiện nay. Đặc biệt, nghiên cứu vềchân dung nhân vật trong truyện Nôm dưới góc nhìn kí hiệu học văn học là một đề tàimới, chưa từng được nghiên cứu trước đây.2. NỘI DUNGKhảo sát các kiểu chân dung nhân vật trong truyện Nôm, chúng tôi phân chia theo kiểunhân vật, gồm có kí hiệu chân dung nhân vật chính - nhân vật phụ và kí hiệu chân dungnhân vật chính diện - nhân vật phản diện.2.1. Chân dung nhân vật chính - nhân vật phụNhân vật chính là “Nhân vật then chốt của cốt truyện, giữ vị trí trung tâm trong việc thểhiện đề tài, chủ đề và tư tưởng của tác phẩm” [3; 226]. Trong truyện Nôm, nhân vật chínhthường xuất hiện đầu truyện với những câu thơ chứa các kí hiệu về chân dung. Nhân vậtCông Chúa trong truyện Nàng Công được miêu tả “Mặt hoa, mày liễu, má hồng”. Kí hiệu 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾchân dung gương mặt ngắn gọn và rõ nét. “Mặt” được ví như “hoa”, tươi tắn và xinh đẹp,“mày” hình lá liễu mảnh mai sắc sảo, “má” mang màu hồng dịu dàng của người con gái.Khảo sát hệ thống truyện Nôm, người đọc dễ dàng bắt gặp hàng loạt kí hiệu chân dungnhân vật, cả nam lẫn nữ trong các dẫn chứng thú vị như: Thúy Kiều “làn thu thủy, nét xuânsơn” (Truyện Kiều, Nguyễn Du); Kiều Nguyệt Nga “má hồng đương xinh” (Lục Vân Tiên,Nguyễn Đình Chiểu); Ngọc Hoa “má đào, mặt ngọc, tóc mây rườm rà” (Ngọc Hoa); TrầnKiều Liên “mặt gương… từ nhan… mày ngang bán nguyệt, miệng cười trăm hoa”, (Phantrần); Tấm “má hường mặt hoa” (Tấm Cám); nàng Công “hây hây ngọc đúc…mặt nhìntrăm thức hoa sen” (Lý Công); Cúc Hoa “mặt phượng, môi son” (Phạm Công Cúc Hoa);Hạnh Nguyên “mặt vành vạnh nguyệt” (Nhị độ mai); (Phan Trần); công chúa “mặt hoa,mày liễu, má hồng” (Lý Công); còn nàng Dương “cổ cao ba ngấn… long nhan sắc sảo”(Phạm Công Cúc Hoa); Ngọc Hoa “mặt mộc… má phấn” (Phạm Tải Ngọc Hoa); Hồ QuýLy “mày loan, tóc phượng” (Truyện Trinh Thử); Phương Hoa “môi son má phấn… rà ràtóc phượng, ngang ngang mày ngài… mày liễu… mặt hoa” (Phương Hoa); Phương Hoa“má hồng… má phấn” (Phương Hoa phụ lục); Cúc Hoa “mặt phai nét ngọc… mặt võ màyvàng” (Tống Trân Cúc Hoa); Công chúa “mặt hoa…/ Cổ cao ba ngấn, miệng cười trămhoa/ Vẻ thanh trong ngọc trắng ngà? Trăng tròn nét mặt, núi xa dáng mày” (Bà Chúa Ba);Xuân Hoa “môi son, mắt phượng, má đào” (Hoàng Trừu); Công chúa “Má đào phấn điểmhồng hồng/ Tóc mây một mái đòng đòng xanh non/ Môi tươi một ngấn hồng son/ Màyngang lá liễu, mắt tròn bóng gương” (Hoàng Trừu); Thị Mầu “ba trăng mặt ủ da chì” (QuanÂm Thị Kính); Trần Công “văn mạo giá nên anh hào” (Phương Hoa); Tống Trân “tuấn tútốt lành… khôi ngô rạng vẻ văn tinh” (Tống Trân Cúc Hoa); Từ Hải “hàm én mày ngài”(Truyện Kiều); Lục Vân Tiên “mày tằm, mắt phụng, môi son” (Lục Vân Tiên); Tất Chánh“ba đình nở nang” (Phan Trần); Lý Công “mặt võ… mặt hoa lồ lộ” (Lý Công);… Kí hiệugợi lên sự liên tưởng về hì ...

Tài liệu được xem nhiều: