![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chăn nuôi gia súc, gia cầm mùa lũ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.04 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo vệ gia súc mùa lũ Mùa mưa lũ, nước ngập tràn nên việc tìm kiếm nguồn thức ăn xanh cho vật nuôi rất khó khăn, thời tiết ẩm ướt cũng là điều kiện để bệnh dịch phát triển. Vì vậy, bà con phải có biện pháp ngăn ngừa, phòng tránh, hạn chế dịch bệnh cho đàn gia súc. Tiêm phòng Đây là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh tả, lở mồm long móng, tụ huyết trùng... cho đàn gia súc. Bệnh lở mồm long móng: Tiêm vắc-xin cho trâu, bò từ 4 tuần tuổi trở lên, 4 tuần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăn nuôi gia súc, gia cầm mùa lũ Chăn nuôi gia súc, gia cầm mùa lũBảo vệ gia súc mùa lũMùa mưa lũ, nước ngập tràn nên việc tìm kiếm nguồn thức ănxanh cho vật nuôi rất khó khăn, thời tiết ẩm ướt cũng là điềukiện để bệnh dịch phát triển. Vì vậy, bà con phải có biện phápngăn ngừa, phòng tránh, hạn chế dịch bệnh cho đàn gia súc.Tiêm phòngĐây là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh tả, lở mồm longmóng, tụ huyết trùng... cho đàn gia súc.Bệnh lở mồm long móng:Tiêm vắc-xin cho trâu, bò từ 4 tuần tuổi trở lên, 4 tuần sau tiêmnhắc lại.Tiêm phòng cho heo con 15 ngày tuổi trở lên, tiêm nhắc lại sau4 tuần.Heo nái và heo đực giống tiêm phòng 2 lần/năm. Riêng heo náicần nhắc lại trước khi đẻ 2-3 tuần để tăng khả năng miễn dịchcho heo con qua sữa mẹ.Bệnh dịch tả heo: Do chưa có thuốc đặc trị nên việc tiêm phòngbằng vắc-xin đặc biệt quan trọng. Với heo nái tiêm phòng 2lần/năm, trước lúc phối giống; tiêm cho heo con khi được 20ngày tuổi, sau cai sữa phải tiêm nhắc lại.Bệnh tụ huyết trùng:Với bê nghé, tiêm phòng lúc được 6 tháng tuổi, sau 6 tháng tiêmnhắc lại.Trâu, bò sinh sản, cày kéo tiêm phòng 2 lần/năm.Heo cần tiêm phòng ngay, trước khi tách đàn 4-5 tháng tiêm lạilần 2.Vệ sinh, sát trùng chuồng trạiViệc vệ sinh, sát trùng chuồng trại là hết sức cần thiết, góp phầnđáng kể ngăn ngừa dịch bệnh. Khi vệ sinh, sát trùng chuồng trạicần chú ý:Tiêu độc cơ học: Dọn sạch toàn bộ chất hữu cơ trong chuồngtrại, cọ rửa máng ăn, uống...Tiêu độc vật lý: Sau khi quét dọn sạch sẽ, có thể dùng nước sôi,lửa... để diệt các tác nhân gây bệnh đang tồn tại trong chuồng;dùng các loại hoá chất sát trùng như Biodine, Vickon... Nênchọn loại thuốc sát trùng có phổ rộng để giết được nhiều loại vikhuẩn, vi sinh, nấm..., thời gian tiêu trùng nhanh, hoạt lực kéodài, ổn định, chi phí thấp.Chăm sócDo thời tiết mưa lũ bất thường, cỏ cây bị ngập úng nên nguồnthức ăn xanh bị hạn chế. Bà con cần chủ động dự trữ nguồn thứcăn xanh, có thể ủ chua cỏ hoặc thân cây bắp (ngô) để đảm bảonguồn thức ăn cho trâu, bò. Lưu ý cung cấp cho gia súc nguồnthức ăn tinh để có thêm dinh dưỡng cần thiết, chống chọi vớiđiều kiện thời tiết bất lợi.Quan tâm, chăm sóc sức khoẻ cho gia súc thật tốt, có đủ thức ăn,nước uống, hạn chế người ra vào chuồng trại, rắc vôi bột quanhchuồng, lối đi. Không thải nước bẩn ra môi trường xung quanh.Theo dõi sức khoẻ vật nuôi hàng ngày, nếu thấy gia súc có biểuhiện mắc bệnh phải báo ngay cho cơ sở thú y. Phải tuân thủ theoquy định của thú y để hạn chế dịch bệnh xảy ra, tránh lây lanmầm bệnh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăn nuôi gia súc, gia cầm mùa lũ Chăn nuôi gia súc, gia cầm mùa lũBảo vệ gia súc mùa lũMùa mưa lũ, nước ngập tràn nên việc tìm kiếm nguồn thức ănxanh cho vật nuôi rất khó khăn, thời tiết ẩm ướt cũng là điềukiện để bệnh dịch phát triển. Vì vậy, bà con phải có biện phápngăn ngừa, phòng tránh, hạn chế dịch bệnh cho đàn gia súc.Tiêm phòngĐây là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh tả, lở mồm longmóng, tụ huyết trùng... cho đàn gia súc.Bệnh lở mồm long móng:Tiêm vắc-xin cho trâu, bò từ 4 tuần tuổi trở lên, 4 tuần sau tiêmnhắc lại.Tiêm phòng cho heo con 15 ngày tuổi trở lên, tiêm nhắc lại sau4 tuần.Heo nái và heo đực giống tiêm phòng 2 lần/năm. Riêng heo náicần nhắc lại trước khi đẻ 2-3 tuần để tăng khả năng miễn dịchcho heo con qua sữa mẹ.Bệnh dịch tả heo: Do chưa có thuốc đặc trị nên việc tiêm phòngbằng vắc-xin đặc biệt quan trọng. Với heo nái tiêm phòng 2lần/năm, trước lúc phối giống; tiêm cho heo con khi được 20ngày tuổi, sau cai sữa phải tiêm nhắc lại.Bệnh tụ huyết trùng:Với bê nghé, tiêm phòng lúc được 6 tháng tuổi, sau 6 tháng tiêmnhắc lại.Trâu, bò sinh sản, cày kéo tiêm phòng 2 lần/năm.Heo cần tiêm phòng ngay, trước khi tách đàn 4-5 tháng tiêm lạilần 2.Vệ sinh, sát trùng chuồng trạiViệc vệ sinh, sát trùng chuồng trại là hết sức cần thiết, góp phầnđáng kể ngăn ngừa dịch bệnh. Khi vệ sinh, sát trùng chuồng trạicần chú ý:Tiêu độc cơ học: Dọn sạch toàn bộ chất hữu cơ trong chuồngtrại, cọ rửa máng ăn, uống...Tiêu độc vật lý: Sau khi quét dọn sạch sẽ, có thể dùng nước sôi,lửa... để diệt các tác nhân gây bệnh đang tồn tại trong chuồng;dùng các loại hoá chất sát trùng như Biodine, Vickon... Nênchọn loại thuốc sát trùng có phổ rộng để giết được nhiều loại vikhuẩn, vi sinh, nấm..., thời gian tiêu trùng nhanh, hoạt lực kéodài, ổn định, chi phí thấp.Chăm sócDo thời tiết mưa lũ bất thường, cỏ cây bị ngập úng nên nguồnthức ăn xanh bị hạn chế. Bà con cần chủ động dự trữ nguồn thứcăn xanh, có thể ủ chua cỏ hoặc thân cây bắp (ngô) để đảm bảonguồn thức ăn cho trâu, bò. Lưu ý cung cấp cho gia súc nguồnthức ăn tinh để có thêm dinh dưỡng cần thiết, chống chọi vớiđiều kiện thời tiết bất lợi.Quan tâm, chăm sóc sức khoẻ cho gia súc thật tốt, có đủ thức ăn,nước uống, hạn chế người ra vào chuồng trại, rắc vôi bột quanhchuồng, lối đi. Không thải nước bẩn ra môi trường xung quanh.Theo dõi sức khoẻ vật nuôi hàng ngày, nếu thấy gia súc có biểuhiện mắc bệnh phải báo ngay cho cơ sở thú y. Phải tuân thủ theoquy định của thú y để hạn chế dịch bệnh xảy ra, tránh lây lanmầm bệnh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng kỹ năng chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 115 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 105 0 0 -
14 trang 68 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 60 1 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 58 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 41 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 40 0 0