Chấn thương bụng kín – Phần 1
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.90 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chấn thương bụng kín là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp và xuất hiện với tỉ lệ ngày càng tăng (chiếm 43% trong tổng số cấp cứu do nguyên nhân chấn thương). Chấn thương có thể gây tổn thương từ thành bụng vào đến các tạng nhưng không có thủng phúc mạc (ổ bụng không thông với bên ngoài) do lực trực tiếp hoặc gián tiếp tác động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chấn thương bụng kín – Phần 1 Chấn thương bụng kín – Phần 1 Đại cương:I. 1. Chấn thương bụng kín là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp và xuất hiện với tỉ lệ ngày càng tăng (chiếm 43% trong tổng số cấp cứu do nguyên nhân chấn thương). Chấn thương có thể gây tổn thương từ thành bụng vào đến các tạng nhưng không có thủng phúc mạc (ổ bụng không thông với bên ngoài) do lực trực tiếp hoặc gián tiếp tác động. 2. Cơ chế gây chấn thương rất đa dạng, có thể: Tác động trực tiếp (đánh đập vào ghi đông): tổn thương bị ép giữa cột - sống và nguyên nhân. Cơ thể bị dừng đột ngột khi đang di chuyển với tốc độ cao (phanh gấp, - ngã cao) : mạc treo, mạc nối bị giằng xé. Lực tiếp tuyến tác động xoáy vào ổ bụng. - Lực tác động càng mạnh thì tổn thương càng nặng.3. Chấn thương bụng kín thường xảy ra sau các chấn thương nặng và đa sốcác trường hợp có kèm theo những tổn thương phối hợp ngoài ổ bụng, đặcbiệt là chấn thương sọ não, chấn thương ngực… Bởi vậy biểu hiện lâm sàngrất đa dạng và phức tạp. Việc chẩn đoán và xử trí các tổn thương trong ổ bụngcòn rất nhiều khó khăn, do vậy tỉ lệ tử vong còn cao (10 – 25%).4. Tổn thương trong chấn thương bụng kín rất phức tạp và hậu quả thườnggặp là: 1) Vỡ tạng đặc (gan, lách,…) gây hội chứng chảy máu trong tức th ì hoặc thì 2. 2) Vỡ tạng rỗng (dạ dày, bàng quang, ruột …) gây nên viêm phúc mạc toàn thể hoặc khu trú tức thì hoặc trường hợp đụng dập, vỡ không hoàn toàn gây thủng thứ phát. 3) Có khi tổn thương cả ở tạng đặc lẫn tạng rỗng. *Tất cả các trường hợp đều đòi hỏi phải chẩn đoán sớm và mổ sớm. Thường thì tỉ lệ vỡ tạng đặc nhiều hơn vỡ tạng rỗng.5. Đứng trước 1 bệnh nhân có chấn thương bụng kín, 2 vấn đề cần phải đặtra là: 1) Có tổn thương trong ổ bụng cần phải mổ không và khi nào mổ. 2) Xử trí các tổn thương trong ổ bụng như thế nào. Nguyên nhân, cơ chế, giải phẫu bệnh.II. 1. Nguyên nhân + Tai nạn giao thông (70%). + Tai nại sinh hoạt và lao động. 2. Tuổi và giới: Hay gặp ở nam giới độ tuổi lao động. 3. Cơ chế: + Chấn thương trực tiếp: các tạng bị ép giữa tác nhân gây chấn th ương và các thành phần khác của vùng bụng (cột sống, xương sườn …) gây những tổn thương nặng và phức. + Giằng xé do gia tốc khi đang di động dừng lại đột ngột. 4. Giải phẫu bệnh: 1) Thành bụng: xây sát, đứt / rách cân cơ. 2) Tổn thương tạng đặc: - Gan:+ Tụ máu: dưới bao/ trong nhu mô gan.+ Rách gan: rách bao và nhu mô.+ Vỡ gan: dập nát từng hạ phân thuỳ, phân thuỳ, vỡ làm nhiều mảnh, đứtcác mạch máu, đường mật, chảy mật.+ Đứt các dây chằng của gan, tĩnh mạch trên gan gây chảy máu nặng (cơchế do giằng xé).- Lách:+ Là tạng dễ bị tổn thương, đặc biệt là lách bệnh lí (sốt rét, xơ gan).+ Hình thái tổn thương giống như gan + đôi khi có đứt rời cuống lách. Tuỵ:-+ Tổn thương mạnh, tổn thương phần tuỵ vắt ngang cột sống (rách/vỡ).+ Đứt ống Wirsung…+ Hình thành nang giả tuỵ, áp xe tuỵ. Thận:-+ Vỡ thận trái hay đi kèm vỡ lách.+ Tụ máu dưới bao.+ Đứt rời cuống thận.3) Tổn thương tạng rỗng: Các hình thái chung của tổn thương tạng rỗng.-+ Tổn thương dưới thanh mạc gây hoại tử, viêm phúc mạc.+ Vết thương bên+ Đứt rời 2 đầu ruột. Dạ dày:-+ Hay bị đứt rời sau khi ăn no, phình vị lớn hay bị bỏ sót.+ Do cơ chế ấn ép.- Tá tràng:+ Đoạn cố dịnh hay bị tổn thương gây tràn khí và hậu cung mạc nối, sauphúc mạc.+ Dịch tá tràng chảy ra tạo 1 vùng phù nề, ngấm mật vàng. Ruột non: Góc Treizt gần góc hồi manh tràng.- Ruột già: - + Gây viêm phúc mạc nặng do có phân. + Đoạn đại tràng xích ma hay gặp. Mạc treo ruột: - + Đơn độc/phối hợp các tạng. + Cơ chế giằng giật gây tụ máu mạc treo: nếu đứt mạch máu sẽ gây nguy hiểm vì đoạn ruột tương ứng bị hoại tử. Bàng quang: vỡ, rách gây viêm phúc mạc nước tiểu, tràn vào khoang - Reitzius. Cơ hoành: do đè ép vào bụng. - Chẩn đoán:III. Điều quan trọng nhất đối với 1 trường hợp chấn thương bụng kín là phải - phát hiện các dấu hiệu chứng tỏ có tổn thương tạng để có thái độ xử trí kịp thời, không nhất thiết phải biết tạng nào tổn thương. Trong trường hợp điển hình sau 1 chấn thương bệnh nhân vào viện - trong bệnh cảnh shock nặng do mất máu hoặc do viêm phúc mạc nặng, nhiễm khuẩn nhiễm độc đòi hỏi 1 can thiệp ngoại khoa cấp cứu, không cần thăm khám gì thêm mất thời gian, mà vừa hồi sức vừa mổ mới hy vọng cứu sống được bệnh nhân. Trong trường hợp bệnh nhân không có tình trạng shock nặng tiến hành - thăm khám một cách cẩn thận và tỉ mỉ lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm tìm ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chấn thương bụng kín – Phần 1 Chấn thương bụng kín – Phần 1 Đại cương:I. 1. Chấn thương bụng kín là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp và xuất hiện với tỉ lệ ngày càng tăng (chiếm 43% trong tổng số cấp cứu do nguyên nhân chấn thương). Chấn thương có thể gây tổn thương từ thành bụng vào đến các tạng nhưng không có thủng phúc mạc (ổ bụng không thông với bên ngoài) do lực trực tiếp hoặc gián tiếp tác động. 2. Cơ chế gây chấn thương rất đa dạng, có thể: Tác động trực tiếp (đánh đập vào ghi đông): tổn thương bị ép giữa cột - sống và nguyên nhân. Cơ thể bị dừng đột ngột khi đang di chuyển với tốc độ cao (phanh gấp, - ngã cao) : mạc treo, mạc nối bị giằng xé. Lực tiếp tuyến tác động xoáy vào ổ bụng. - Lực tác động càng mạnh thì tổn thương càng nặng.3. Chấn thương bụng kín thường xảy ra sau các chấn thương nặng và đa sốcác trường hợp có kèm theo những tổn thương phối hợp ngoài ổ bụng, đặcbiệt là chấn thương sọ não, chấn thương ngực… Bởi vậy biểu hiện lâm sàngrất đa dạng và phức tạp. Việc chẩn đoán và xử trí các tổn thương trong ổ bụngcòn rất nhiều khó khăn, do vậy tỉ lệ tử vong còn cao (10 – 25%).4. Tổn thương trong chấn thương bụng kín rất phức tạp và hậu quả thườnggặp là: 1) Vỡ tạng đặc (gan, lách,…) gây hội chứng chảy máu trong tức th ì hoặc thì 2. 2) Vỡ tạng rỗng (dạ dày, bàng quang, ruột …) gây nên viêm phúc mạc toàn thể hoặc khu trú tức thì hoặc trường hợp đụng dập, vỡ không hoàn toàn gây thủng thứ phát. 3) Có khi tổn thương cả ở tạng đặc lẫn tạng rỗng. *Tất cả các trường hợp đều đòi hỏi phải chẩn đoán sớm và mổ sớm. Thường thì tỉ lệ vỡ tạng đặc nhiều hơn vỡ tạng rỗng.5. Đứng trước 1 bệnh nhân có chấn thương bụng kín, 2 vấn đề cần phải đặtra là: 1) Có tổn thương trong ổ bụng cần phải mổ không và khi nào mổ. 2) Xử trí các tổn thương trong ổ bụng như thế nào. Nguyên nhân, cơ chế, giải phẫu bệnh.II. 1. Nguyên nhân + Tai nạn giao thông (70%). + Tai nại sinh hoạt và lao động. 2. Tuổi và giới: Hay gặp ở nam giới độ tuổi lao động. 3. Cơ chế: + Chấn thương trực tiếp: các tạng bị ép giữa tác nhân gây chấn th ương và các thành phần khác của vùng bụng (cột sống, xương sườn …) gây những tổn thương nặng và phức. + Giằng xé do gia tốc khi đang di động dừng lại đột ngột. 4. Giải phẫu bệnh: 1) Thành bụng: xây sát, đứt / rách cân cơ. 2) Tổn thương tạng đặc: - Gan:+ Tụ máu: dưới bao/ trong nhu mô gan.+ Rách gan: rách bao và nhu mô.+ Vỡ gan: dập nát từng hạ phân thuỳ, phân thuỳ, vỡ làm nhiều mảnh, đứtcác mạch máu, đường mật, chảy mật.+ Đứt các dây chằng của gan, tĩnh mạch trên gan gây chảy máu nặng (cơchế do giằng xé).- Lách:+ Là tạng dễ bị tổn thương, đặc biệt là lách bệnh lí (sốt rét, xơ gan).+ Hình thái tổn thương giống như gan + đôi khi có đứt rời cuống lách. Tuỵ:-+ Tổn thương mạnh, tổn thương phần tuỵ vắt ngang cột sống (rách/vỡ).+ Đứt ống Wirsung…+ Hình thành nang giả tuỵ, áp xe tuỵ. Thận:-+ Vỡ thận trái hay đi kèm vỡ lách.+ Tụ máu dưới bao.+ Đứt rời cuống thận.3) Tổn thương tạng rỗng: Các hình thái chung của tổn thương tạng rỗng.-+ Tổn thương dưới thanh mạc gây hoại tử, viêm phúc mạc.+ Vết thương bên+ Đứt rời 2 đầu ruột. Dạ dày:-+ Hay bị đứt rời sau khi ăn no, phình vị lớn hay bị bỏ sót.+ Do cơ chế ấn ép.- Tá tràng:+ Đoạn cố dịnh hay bị tổn thương gây tràn khí và hậu cung mạc nối, sauphúc mạc.+ Dịch tá tràng chảy ra tạo 1 vùng phù nề, ngấm mật vàng. Ruột non: Góc Treizt gần góc hồi manh tràng.- Ruột già: - + Gây viêm phúc mạc nặng do có phân. + Đoạn đại tràng xích ma hay gặp. Mạc treo ruột: - + Đơn độc/phối hợp các tạng. + Cơ chế giằng giật gây tụ máu mạc treo: nếu đứt mạch máu sẽ gây nguy hiểm vì đoạn ruột tương ứng bị hoại tử. Bàng quang: vỡ, rách gây viêm phúc mạc nước tiểu, tràn vào khoang - Reitzius. Cơ hoành: do đè ép vào bụng. - Chẩn đoán:III. Điều quan trọng nhất đối với 1 trường hợp chấn thương bụng kín là phải - phát hiện các dấu hiệu chứng tỏ có tổn thương tạng để có thái độ xử trí kịp thời, không nhất thiết phải biết tạng nào tổn thương. Trong trường hợp điển hình sau 1 chấn thương bệnh nhân vào viện - trong bệnh cảnh shock nặng do mất máu hoặc do viêm phúc mạc nặng, nhiễm khuẩn nhiễm độc đòi hỏi 1 can thiệp ngoại khoa cấp cứu, không cần thăm khám gì thêm mất thời gian, mà vừa hồi sức vừa mổ mới hy vọng cứu sống được bệnh nhân. Trong trường hợp bệnh nhân không có tình trạng shock nặng tiến hành - thăm khám một cách cẩn thận và tỉ mỉ lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm tìm ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0