Chấn thương cột sống cổ thấp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.69 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chấn thương cột sống cổ thấp thường do tai nạn giao thông gây ra, đặc biệt là tai nạn xe gắn máy. Đôi khi việc đội mũ bảo hiểm cũng có ảnh hưởng nhất định đến khả năng chấn thương cột sống cổ. Ngoài tai nạn giao thông thì các tai nạn đặc biệt đôi khi cũng gặp phải như dừa rụng trúng đầu, nhảy hồ bơi chúi đầu xuống đáy…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chấn thương cột sống cổ thấp Chấn thương cột sống cổ thấpChấn thương cột sống cổ thấp thường do tai nạn giao thông gây ra, đặc biệt là tainạn xe gắn máy. Đôi khi việc đội mũ bảo hiểm cũng có ảnh h ưởng nhất định đếnkhả năng chấn thương cột sống cổ.Ngoài tai nạn giao thông thì các tai nạn đặc biệt đôi khi cũng gặp phải như dừarụng trúng đầu, nhảy hồ bơi chúi đầu xuống đáy…Chấn thương cột sống cổ thấp th ường là một thảm họa đối với người bệnh và giađình người bệnh. Tỉ lệ tử vong trong chấn th ương cột sống cổ rất và rất cao, tỉ lệtàn phế cũng cao, chỉ có tỉ lệ hồi phục là thấp. Chấn thương cột sống cổ thấp đặcbiệt nguy hiểm khi người bệnh có hẹp ống sống cổ (bẩm sinh hoặc mắc phải). Nếukhông có hẹp ống sống cổ, chấn thương phải rất mạnh, sự xê dịch nhiều thì mới cókhả năng gây ra thương tổn tủy. Trong trường hợp có hẹp ống sống, chỉ cần chấnthương vừa phải, sự xê dịch ít là tủy đã có thể bị thương tổn và thương tổn rấtnặng.So với chấn thương cột sống lưng – thắt lưng, chấn thương cột sống cổ thấp nguyhiểm hơn rất nhiều do tủy ở vùng này có rất nhiều chức năng quan trọng ảnhhưởng đến khả năng sống còn của người bệnh.Người bệnh chấn thương cột sống cổ thấp mà không có thương tổn tủy thường chỉcó đau vùng cổ. Đôi khi mức độ đau ít đến nỗi người bệnh (và cả các bác sĩ) bỏqua luôn, đến một ngày nào đó người bệnh đau nhiều hoặc bắt đầu yếu chân tayhoặc khó thở… thì mới phát hiện ra. Các tài liệu về chấn thương luôn luôn lưu ýcác bác sĩ cũng như nhân viên y tế rằng sau một tai nạn mà bệnh nhân không cóliệt hay tê gì hết nhưng có đau cổ, hoặc hôn mê, hoặc có chấn thương vào đầu,hoặc không rõ chấn thương xảy ra như thế nào thì phải coi là có chấn thương cộtsống cổ cho đến khi chứng minh đ ược là không có. Nói vậy chứ tại các bệnh việnlớn cũng như nhỏ của chúng ta, thường thì công việc chứng minh không có thươngtổn cột sống cổ không được lưu tâm đến nếu người bệnh không có dấu hiệu nào rõràng. Nếu không may sau này phát hiện ra thương tổn thì có lẽ lỗi là tại ngườibệnh không thông báo triệu chứng cho bác sĩ. Chụp Xquang lúc mới bị chấnthương có thể phát hiện các thương tổn cột sống cổ. Nếu chụp Xquang thôngthường mà không thấy gì thì việc chụp cột sống cổ trong t ư thế cúi và tư thế ngửasẽ có thể cho thấy những dấu hiệu bất th ường. Chỉ khi nào người bệnh không cònđau, không có rối loạn gì về thần kinh và Xquang cột sống cổ nhiều tư thế đềukhông có thương tổn thì mới có thể kết luận người bệnh không có chấn thương cộtsống cổ.Đối với những người bệnh có thương tổn thần kinh, việc xác định có chấn th ươngcột sống – tủy sống cổ thấp trở nên dễ dàng hơn do có dấu chỉ dẫn. Tuy nhiên, lúcđó tình hình sẽ trở nên nghiêm trọng. Nếu người bệnh không được hỗ trợ kịp thờithì hiện tượng phù tủy lan lên cao, ban đầu thì người bệnh chỉ thở bằng bụng v àvề sau sẽ không thở được rồi tử vong. Cũng có một số người may mắn không diễntiến nặng như vậy.Nhiệm vụ của bác sĩ lúc này rất nặng nề. Việc đầu tiên là phải xác định ngườibệnh có bị sốc tủy không. Nếu có sốc tủy, các dấu hiệu t ê, mất cảm giác, liệt… cóthể là các dấu hiệu giả và chưa nói gì cụ thể được. Nếu người bệnh không còn sốctủy thì các rối loạn thần kinh vào thời điểm đó là thật. Một phần của các dấu hiệuđó là do vùng tủy bị phù gây ra. Vùng tủy phù là vùng tủy gần với vùng bị thươngtổn nguyên phát, các phản ứng hóa học và hiện tượng chèn ép làm cho vùng xungquanh phù nề, hiện tượng này cứ lan dần ra và lan đến đâu thì chức năng thầnkinh bị mất đến đó. Vùng tủy phù là vùng vẫn còn có thể cứu vãn được, nếu saumột thời gian không được cứu chữa hoặc cứu chữa không hiệu quả thì vùng đó bịchết hẳn và không thể cứu vãn được nữa.Như vậy, có hai hiện tượng xảy ra trên tủy sống cổ khi có chấn thương: hiện tượnghóa học và hiện tượng cơ học. Hiện tượng cơ học là hiện tượng chèn ép hoặc khicột sống không vững, các chuyển động của cơ thể người bệnh làm cho chỗ bị chấnthương thúc ép vào tủy sống hoặc các mạch máu nuôi tủy gây thêm các thương tổnnữa hoặc gây ra đau đớn, sự đau đớn gây ra co thắt các mạch máu, l àm cho tủyphù nặng thêm.Khoảng gần 10 năm lại đây người ta đã phát hiện và khẳng định tính hữu hiệu củamột loại thuốc dùng để chống hiện tượng phù tủy. Loại thuốc này được dùng chongười bệnh và có hiệu quả đặc biệt nếu đ ược dùng trước 8 giờ kể từ khi bị chấnthương, nếu chậm trễ người ta vẫn có thể dùng trong khoảng trước 48 giờ sauchấn thương, tuy nhiên hiệu quả kém hơn nhiều. Ở Việt nam, việc dùng thuốc nàychưa trở thành thói quen của các bác sĩ, đặc biệt là một số bác sĩ lo ngại về nhữngbiến chứng của nó vì nó được dùng với liều rất cao, gấp hàng trăm lần so với liềudùng thông thường. Tuy nhiên, các nghiên cứu tần cỡ quốc gia của Hoa kì đã chothấy nếu dùng đúng hướng dẫn thì tỉ lệ biến chứng sẽ rất thấp. Thực tế sử dụngthuốc ở Việt nam cũng cho kết quả như vậy nhưng những nghi ngại vẫn cứ tiếp tụctồn tại, nhất là ở những người có thừa quyền quyết định nhưng lại thiếu ham muốntìm hiểu xem các bác sĩ Hoa kì nói có đúng không. Có thể nói việc phát hiện racông dụng chống phù tủy của loại thuốc nói trên là một cuộc cách mạng trongđiều trị chấn thương tủy sống.Việc giải ép cũng rất quan trọng. Nếu tủy sống được giải ép sớm, các mạch máulưu thông và hiện tượng phù tủy sẽ giảm đi. Trong các tr ường hợp không có hẹpống sống cổ, sự chèn ép thường do hiện tượng trật các khớp, từ đó làm các đốtsống di lệch và chèn ép vào tủy. Nếu đúng như vậy thì người ta kéo cột sống cổ đểnắn trật lại. Nếu kéo thành công và giải ép được thì người ta có thể chờ từ từ rồimới mổ để cố định chỗ gãy hoặc trật. Trong trường hợp có các mảnh vỡ chèn vàotủy hoặc ống sống cổ hẹp, việc giải ép có lẽ cần phải đ ược tiến hành sớm bằng mổvà lúc đó, cố định đoạn cột sống gãy cũng được làm luôn một lúc.Một cuộc mổ chấn thương cột sống cổ thấp có nhiều mục đích. Nắn lại cột sống l àmột mục đíc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chấn thương cột sống cổ thấp Chấn thương cột sống cổ thấpChấn thương cột sống cổ thấp thường do tai nạn giao thông gây ra, đặc biệt là tainạn xe gắn máy. Đôi khi việc đội mũ bảo hiểm cũng có ảnh h ưởng nhất định đếnkhả năng chấn thương cột sống cổ.Ngoài tai nạn giao thông thì các tai nạn đặc biệt đôi khi cũng gặp phải như dừarụng trúng đầu, nhảy hồ bơi chúi đầu xuống đáy…Chấn thương cột sống cổ thấp th ường là một thảm họa đối với người bệnh và giađình người bệnh. Tỉ lệ tử vong trong chấn th ương cột sống cổ rất và rất cao, tỉ lệtàn phế cũng cao, chỉ có tỉ lệ hồi phục là thấp. Chấn thương cột sống cổ thấp đặcbiệt nguy hiểm khi người bệnh có hẹp ống sống cổ (bẩm sinh hoặc mắc phải). Nếukhông có hẹp ống sống cổ, chấn thương phải rất mạnh, sự xê dịch nhiều thì mới cókhả năng gây ra thương tổn tủy. Trong trường hợp có hẹp ống sống, chỉ cần chấnthương vừa phải, sự xê dịch ít là tủy đã có thể bị thương tổn và thương tổn rấtnặng.So với chấn thương cột sống lưng – thắt lưng, chấn thương cột sống cổ thấp nguyhiểm hơn rất nhiều do tủy ở vùng này có rất nhiều chức năng quan trọng ảnhhưởng đến khả năng sống còn của người bệnh.Người bệnh chấn thương cột sống cổ thấp mà không có thương tổn tủy thường chỉcó đau vùng cổ. Đôi khi mức độ đau ít đến nỗi người bệnh (và cả các bác sĩ) bỏqua luôn, đến một ngày nào đó người bệnh đau nhiều hoặc bắt đầu yếu chân tayhoặc khó thở… thì mới phát hiện ra. Các tài liệu về chấn thương luôn luôn lưu ýcác bác sĩ cũng như nhân viên y tế rằng sau một tai nạn mà bệnh nhân không cóliệt hay tê gì hết nhưng có đau cổ, hoặc hôn mê, hoặc có chấn thương vào đầu,hoặc không rõ chấn thương xảy ra như thế nào thì phải coi là có chấn thương cộtsống cổ cho đến khi chứng minh đ ược là không có. Nói vậy chứ tại các bệnh việnlớn cũng như nhỏ của chúng ta, thường thì công việc chứng minh không có thươngtổn cột sống cổ không được lưu tâm đến nếu người bệnh không có dấu hiệu nào rõràng. Nếu không may sau này phát hiện ra thương tổn thì có lẽ lỗi là tại ngườibệnh không thông báo triệu chứng cho bác sĩ. Chụp Xquang lúc mới bị chấnthương có thể phát hiện các thương tổn cột sống cổ. Nếu chụp Xquang thôngthường mà không thấy gì thì việc chụp cột sống cổ trong t ư thế cúi và tư thế ngửasẽ có thể cho thấy những dấu hiệu bất th ường. Chỉ khi nào người bệnh không cònđau, không có rối loạn gì về thần kinh và Xquang cột sống cổ nhiều tư thế đềukhông có thương tổn thì mới có thể kết luận người bệnh không có chấn thương cộtsống cổ.Đối với những người bệnh có thương tổn thần kinh, việc xác định có chấn th ươngcột sống – tủy sống cổ thấp trở nên dễ dàng hơn do có dấu chỉ dẫn. Tuy nhiên, lúcđó tình hình sẽ trở nên nghiêm trọng. Nếu người bệnh không được hỗ trợ kịp thờithì hiện tượng phù tủy lan lên cao, ban đầu thì người bệnh chỉ thở bằng bụng v àvề sau sẽ không thở được rồi tử vong. Cũng có một số người may mắn không diễntiến nặng như vậy.Nhiệm vụ của bác sĩ lúc này rất nặng nề. Việc đầu tiên là phải xác định ngườibệnh có bị sốc tủy không. Nếu có sốc tủy, các dấu hiệu t ê, mất cảm giác, liệt… cóthể là các dấu hiệu giả và chưa nói gì cụ thể được. Nếu người bệnh không còn sốctủy thì các rối loạn thần kinh vào thời điểm đó là thật. Một phần của các dấu hiệuđó là do vùng tủy bị phù gây ra. Vùng tủy phù là vùng tủy gần với vùng bị thươngtổn nguyên phát, các phản ứng hóa học và hiện tượng chèn ép làm cho vùng xungquanh phù nề, hiện tượng này cứ lan dần ra và lan đến đâu thì chức năng thầnkinh bị mất đến đó. Vùng tủy phù là vùng vẫn còn có thể cứu vãn được, nếu saumột thời gian không được cứu chữa hoặc cứu chữa không hiệu quả thì vùng đó bịchết hẳn và không thể cứu vãn được nữa.Như vậy, có hai hiện tượng xảy ra trên tủy sống cổ khi có chấn thương: hiện tượnghóa học và hiện tượng cơ học. Hiện tượng cơ học là hiện tượng chèn ép hoặc khicột sống không vững, các chuyển động của cơ thể người bệnh làm cho chỗ bị chấnthương thúc ép vào tủy sống hoặc các mạch máu nuôi tủy gây thêm các thương tổnnữa hoặc gây ra đau đớn, sự đau đớn gây ra co thắt các mạch máu, l àm cho tủyphù nặng thêm.Khoảng gần 10 năm lại đây người ta đã phát hiện và khẳng định tính hữu hiệu củamột loại thuốc dùng để chống hiện tượng phù tủy. Loại thuốc này được dùng chongười bệnh và có hiệu quả đặc biệt nếu đ ược dùng trước 8 giờ kể từ khi bị chấnthương, nếu chậm trễ người ta vẫn có thể dùng trong khoảng trước 48 giờ sauchấn thương, tuy nhiên hiệu quả kém hơn nhiều. Ở Việt nam, việc dùng thuốc nàychưa trở thành thói quen của các bác sĩ, đặc biệt là một số bác sĩ lo ngại về nhữngbiến chứng của nó vì nó được dùng với liều rất cao, gấp hàng trăm lần so với liềudùng thông thường. Tuy nhiên, các nghiên cứu tần cỡ quốc gia của Hoa kì đã chothấy nếu dùng đúng hướng dẫn thì tỉ lệ biến chứng sẽ rất thấp. Thực tế sử dụngthuốc ở Việt nam cũng cho kết quả như vậy nhưng những nghi ngại vẫn cứ tiếp tụctồn tại, nhất là ở những người có thừa quyền quyết định nhưng lại thiếu ham muốntìm hiểu xem các bác sĩ Hoa kì nói có đúng không. Có thể nói việc phát hiện racông dụng chống phù tủy của loại thuốc nói trên là một cuộc cách mạng trongđiều trị chấn thương tủy sống.Việc giải ép cũng rất quan trọng. Nếu tủy sống được giải ép sớm, các mạch máulưu thông và hiện tượng phù tủy sẽ giảm đi. Trong các tr ường hợp không có hẹpống sống cổ, sự chèn ép thường do hiện tượng trật các khớp, từ đó làm các đốtsống di lệch và chèn ép vào tủy. Nếu đúng như vậy thì người ta kéo cột sống cổ đểnắn trật lại. Nếu kéo thành công và giải ép được thì người ta có thể chờ từ từ rồimới mổ để cố định chỗ gãy hoặc trật. Trong trường hợp có các mảnh vỡ chèn vàotủy hoặc ống sống cổ hẹp, việc giải ép có lẽ cần phải đ ược tiến hành sớm bằng mổvà lúc đó, cố định đoạn cột sống gãy cũng được làm luôn một lúc.Một cuộc mổ chấn thương cột sống cổ thấp có nhiều mục đích. Nắn lại cột sống l àmột mục đíc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 151 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 85 0 0 -
40 trang 63 0 0