![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT (PHẦN 2)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.98 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm xương hàm dưới (XHD) 1.1. XHD là một xương lẻ, đối xứng, tạo nên tầng mặt dưới, nổi lên ở vùng cổ và mặt, có nhiều điểm nhô (cằm, góc hàm) nên rất dễ gãy (theo D. Galas, chiếm 60% gãy xương vùng mặt).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT (PHẦN 2)CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT – PHẦN 2 IV. Gãy xương hàm dưới 1. Đặc điểm xương hàm dưới (XHD) 1.1. XHD là một xương lẻ, đối xứng, tạo nên tầng mặt dưới, nổi lên ở vùngcổ và mặt, có nhiều điểm nhô (cằm, góc hàm) nên rất dễ gãy (theo D. Galas, chiếm60% gãy xương vùng mặt). 1.2. Có hệ cơ nhai bám tận, lực tác dụng đối kháng, nên sau khi gãy, XHDthường bị biến dạng thứ phát. 1.3. Là xương di động, có răng cắm vào xưong ổ răng, quan hệ khớp cắntrung tâm với răng hàm trên cố định, đó là cơ sở giúp nắn chỉnh và cố định xươnggãy. Răng khôn hàm dưới có vai trò quan trọng trong gãy xương hàm dưới vùnggóc hàm. 1.4. Là xương dẹt, mỏng, ngoài đặc, trong xốp, chỉ được nuôi dưỡng vớiđộng mạch răng dưới, nên khi gãy ít chảy máu nhưng chậm liền xương. 1.5. Có các điểm yếu dễ gãy: khớp cằm, góc hàm, lỗ cằm, lồi cầu ...2. Phân loại gãy xương hàm dưới2.1. Gãy từng phầnGãy xương ổ răng, vỡ lồi cầu, mỏm vẹt, bờ dưới XHD, xuyên thủng xương.2.2. Gãy toàn bộ- Một đường: gãy vùng giữa, vùng bên, vùng góc hàm, cành lên, lồi cầu.- Hai đường: gãy đối xứng, không đối xứng.- Ba đường, phức tạp. Hình 2: Giải phẫu định khu xương hàm dưới 1: mỏm vẹt. 2: lồi cầu. 3: cành lên. 4: góchàm. 5: Xương ổ răng - răng. 6: cành ngang. 7: khớp cằm 3. Lâm sàng gãy tòan bộ xương hàm dưới một đường 3.1. Gãy vùng giữa (khớp cằm) Chiếm 12% 3.1.1. Vị trí Đường gãy nằm giữa mặt xa hai răng nanh, hiếm khi đúng đ ường giữa màthường nằm cạnh khớp cằm. Đường gãy có thể thẳng hay hình Lambda, tách rờilồi cằm. 3.1.2. Triệu chứng lâm sàng - Sưng vùng cằm, bầm tím tụ máu, có thể rách da môi, cằm ấn đau, lợi,ngách lợi môi, sàn miệng bầm tím hay rách. - Kẽ hai răng đường gãy đi qua giãn rộng, Răng có thể lung lay, gãy hoặcmất. - Khớp cắn có thể sai ít hoặc bình thường do lực cơ cân bằng. - Phát hiện đường gãy bằng cách đứng trước bệnh nhân, dùng hai tay, ngóncái đặt lên cung răng và ngón trỏ, ngón giữa đặt vào bờ dưới cành ngang, làmđộng tác di chuyển lên xuống ngược chiều sẽ thấy hai đoạn gãy di chuyển theo. Cóthể dùng động tác bẻ nhẹ cung răng sang hai b ên để lộ đường nứt. 3.1.3. X-quang Phát hiện đường gãy nhờ phim Simpson, phim gốc răng. 3.2. Gãy vùng bên (cành ngang) Chiếm 30%, lưu ý thường gãy kèm lồi cầu bên kia. 3.2.1. Vị trí Từ mặt gần răng hàm nhỏ thứ nhất đến mặt xa răng hàm lớn thứ hai, đườnggãy thường kéo xuống dưới và ra sau, thường đi cạnh hoặc ngang qua lỗ cằm. 3.2.2. Triệu chứng lâm sàng - Bệnh nhân đau, không nhai được do vướng; nuốt vào phát âm khó. - Mặt biến dạng, cằm hơi lệch về phía gãy, da vùng má có thể xây xát hayrách, sưng và tụ máu dưới da có thể lan rộng lên má, xuống cổ. - Sờ bờ dưới và mặt ngoài XHD có bậc thang ấn đau chói. - Trong miệng có biến dạng cung răng: đoạn ngắn về phía l ưỡi cao hơn đoạndài, đoạn dài lệch ra ngoài thấp hơn đoạn ngắn. Khi bệnh nhân ngậm miệng răngđọan ngắn chạm răng hàm trên trước rồi đến răng đoạn dài (triệu chứng răng chạmkhớp hai lần do tác động các cơ có lực đối kháng) răng có thể bị gãy, lung lay haymất. Lợi, ngách lợi, sàn miệng có thể bị rách, chảy máu. 3.2.3. X-quang Phát hiện đường gãy nhờ phim hàm chếch (Maxillaire Défilé), phim gốcrăng, phim toàn cảnh (Panorama), phim sọ thẳng. 3.3. Gãy vùng góc hàm (Gonion) Chiếm 18% vì vùng góc hàm là điểm yếu của xương hàm dưới. 3.3.1. Vị trí: từ mặt gần răng khôn đến góc hàm, đường gãy thường chéoxuống dưới và ra sau, vết thương thường kín trừ khi qua răng khôn tạo gãy hở. 3.3.2. Triệu chứng lâm sàng - Bệnh nhân đau ít, nhai khó. - Vùng góc hàm có sưng bầm tím ấn đau, mặt thường không biến dạng nếucó biến dạng thì hàm sẽ lệch về phía gãy. - Khám trong miệng: khớp cắn thường không di lệch, ấn vào ngách lợi mávùng góc hàm, răng khôn, tam giác sau xương hàm dưới bệnh nhân đau. - Phát hiện đường gãy bằng cách đứng sau lưng bệnh nhân, một tay cố địnhcành lên, tay kia đặt ngón cái lên cung răng, các ngón khác ở bờ dưới XHD, làmđộng tác bẻ cành ngang ra trước. Trường hợp có di lệch, cành lên bị kéo lên trên, ra trước và vào trong,cành ngang bị kéo xuống dưới và ra sau. 3.3.3. X-quang Phát hiện đường gãy nhờ phim hàm chếch (Maxillaire Défilé), phim gốcrăng, phim sọ thẳng. 3.4. Gãy cành lên Rất hiếm gặp (7%) 3.4.1. Đường gãy Có thể nằm ngang, dọc hay hình hoa thị. 3.4.2. Triệu chứng lâm sàng - Bệnh nhân đau dọc đường gãy, khó há miệng, khó ăn nhai. - Cằm hơi lệch về phía gãy, sưng nề bầm tím vùng cơ cắn. - Răng thường chạm khớp hai lần vì bên gãy thường bị kéo lên trên. 3.4.3. X-quang Phát hiện đường gãy nhờ phim hàm chếc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT (PHẦN 2)CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT – PHẦN 2 IV. Gãy xương hàm dưới 1. Đặc điểm xương hàm dưới (XHD) 1.1. XHD là một xương lẻ, đối xứng, tạo nên tầng mặt dưới, nổi lên ở vùngcổ và mặt, có nhiều điểm nhô (cằm, góc hàm) nên rất dễ gãy (theo D. Galas, chiếm60% gãy xương vùng mặt). 1.2. Có hệ cơ nhai bám tận, lực tác dụng đối kháng, nên sau khi gãy, XHDthường bị biến dạng thứ phát. 1.3. Là xương di động, có răng cắm vào xưong ổ răng, quan hệ khớp cắntrung tâm với răng hàm trên cố định, đó là cơ sở giúp nắn chỉnh và cố định xươnggãy. Răng khôn hàm dưới có vai trò quan trọng trong gãy xương hàm dưới vùnggóc hàm. 1.4. Là xương dẹt, mỏng, ngoài đặc, trong xốp, chỉ được nuôi dưỡng vớiđộng mạch răng dưới, nên khi gãy ít chảy máu nhưng chậm liền xương. 1.5. Có các điểm yếu dễ gãy: khớp cằm, góc hàm, lỗ cằm, lồi cầu ...2. Phân loại gãy xương hàm dưới2.1. Gãy từng phầnGãy xương ổ răng, vỡ lồi cầu, mỏm vẹt, bờ dưới XHD, xuyên thủng xương.2.2. Gãy toàn bộ- Một đường: gãy vùng giữa, vùng bên, vùng góc hàm, cành lên, lồi cầu.- Hai đường: gãy đối xứng, không đối xứng.- Ba đường, phức tạp. Hình 2: Giải phẫu định khu xương hàm dưới 1: mỏm vẹt. 2: lồi cầu. 3: cành lên. 4: góchàm. 5: Xương ổ răng - răng. 6: cành ngang. 7: khớp cằm 3. Lâm sàng gãy tòan bộ xương hàm dưới một đường 3.1. Gãy vùng giữa (khớp cằm) Chiếm 12% 3.1.1. Vị trí Đường gãy nằm giữa mặt xa hai răng nanh, hiếm khi đúng đ ường giữa màthường nằm cạnh khớp cằm. Đường gãy có thể thẳng hay hình Lambda, tách rờilồi cằm. 3.1.2. Triệu chứng lâm sàng - Sưng vùng cằm, bầm tím tụ máu, có thể rách da môi, cằm ấn đau, lợi,ngách lợi môi, sàn miệng bầm tím hay rách. - Kẽ hai răng đường gãy đi qua giãn rộng, Răng có thể lung lay, gãy hoặcmất. - Khớp cắn có thể sai ít hoặc bình thường do lực cơ cân bằng. - Phát hiện đường gãy bằng cách đứng trước bệnh nhân, dùng hai tay, ngóncái đặt lên cung răng và ngón trỏ, ngón giữa đặt vào bờ dưới cành ngang, làmđộng tác di chuyển lên xuống ngược chiều sẽ thấy hai đoạn gãy di chuyển theo. Cóthể dùng động tác bẻ nhẹ cung răng sang hai b ên để lộ đường nứt. 3.1.3. X-quang Phát hiện đường gãy nhờ phim Simpson, phim gốc răng. 3.2. Gãy vùng bên (cành ngang) Chiếm 30%, lưu ý thường gãy kèm lồi cầu bên kia. 3.2.1. Vị trí Từ mặt gần răng hàm nhỏ thứ nhất đến mặt xa răng hàm lớn thứ hai, đườnggãy thường kéo xuống dưới và ra sau, thường đi cạnh hoặc ngang qua lỗ cằm. 3.2.2. Triệu chứng lâm sàng - Bệnh nhân đau, không nhai được do vướng; nuốt vào phát âm khó. - Mặt biến dạng, cằm hơi lệch về phía gãy, da vùng má có thể xây xát hayrách, sưng và tụ máu dưới da có thể lan rộng lên má, xuống cổ. - Sờ bờ dưới và mặt ngoài XHD có bậc thang ấn đau chói. - Trong miệng có biến dạng cung răng: đoạn ngắn về phía l ưỡi cao hơn đoạndài, đoạn dài lệch ra ngoài thấp hơn đoạn ngắn. Khi bệnh nhân ngậm miệng răngđọan ngắn chạm răng hàm trên trước rồi đến răng đoạn dài (triệu chứng răng chạmkhớp hai lần do tác động các cơ có lực đối kháng) răng có thể bị gãy, lung lay haymất. Lợi, ngách lợi, sàn miệng có thể bị rách, chảy máu. 3.2.3. X-quang Phát hiện đường gãy nhờ phim hàm chếch (Maxillaire Défilé), phim gốcrăng, phim toàn cảnh (Panorama), phim sọ thẳng. 3.3. Gãy vùng góc hàm (Gonion) Chiếm 18% vì vùng góc hàm là điểm yếu của xương hàm dưới. 3.3.1. Vị trí: từ mặt gần răng khôn đến góc hàm, đường gãy thường chéoxuống dưới và ra sau, vết thương thường kín trừ khi qua răng khôn tạo gãy hở. 3.3.2. Triệu chứng lâm sàng - Bệnh nhân đau ít, nhai khó. - Vùng góc hàm có sưng bầm tím ấn đau, mặt thường không biến dạng nếucó biến dạng thì hàm sẽ lệch về phía gãy. - Khám trong miệng: khớp cắn thường không di lệch, ấn vào ngách lợi mávùng góc hàm, răng khôn, tam giác sau xương hàm dưới bệnh nhân đau. - Phát hiện đường gãy bằng cách đứng sau lưng bệnh nhân, một tay cố địnhcành lên, tay kia đặt ngón cái lên cung răng, các ngón khác ở bờ dưới XHD, làmđộng tác bẻ cành ngang ra trước. Trường hợp có di lệch, cành lên bị kéo lên trên, ra trước và vào trong,cành ngang bị kéo xuống dưới và ra sau. 3.3.3. X-quang Phát hiện đường gãy nhờ phim hàm chếch (Maxillaire Défilé), phim gốcrăng, phim sọ thẳng. 3.4. Gãy cành lên Rất hiếm gặp (7%) 3.4.1. Đường gãy Có thể nằm ngang, dọc hay hình hoa thị. 3.4.2. Triệu chứng lâm sàng - Bệnh nhân đau dọc đường gãy, khó há miệng, khó ăn nhai. - Cằm hơi lệch về phía gãy, sưng nề bầm tím vùng cơ cắn. - Răng thường chạm khớp hai lần vì bên gãy thường bị kéo lên trên. 3.4.3. X-quang Phát hiện đường gãy nhờ phim hàm chếc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 162 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 111 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0