![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chấn thương niệu đạo
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 139.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I.-Chấn thương niệu đạo là một cấp cứu thường gặp trong ngoại khoa cần được chẩn đoán và xử trí kịp thời nhằm tránh các tai biến nguy hiểm trước m ắt: bí đái, viêm t ấy nu ớc ti ểu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chấn thương niệu đạo CHẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO Đại cương: I. Chấn thương niệu đạo là một cấp cứu thường gặp trong ngoại khoa cần được chẩn đoán và xử - trí kịp thời nhằm tránh các tai biến nguy hiểm trước m ắt: bí đái, viêm t ấy nu ớc ti ểu vùng TSM… và tránh các di chứng phức tạp về sau: viêm niệu đạo, hẹp niệu đạo… Về cấu tạo giải phẫu: niệm đạo nam được chia làm 2 phần: niệu đạo trước và niệu đạo sau. - CTNĐ trước và sau khác hẳn nhau về nguyên nhân bệnh sinh, lâm sàng và ph ương pháp đi ều - trị. Chấn thương niệu đạo trước: II. Khái niệm:1. Niệu đạo trước là phần niệu đạo có vật xốp bao quanh, gồm 2 phần: - o Phần di động (trước xương mu): - ni ệu đạo dương v ật: ít b ị th ương, mà th ường ch ỉ b ị thương khi cương dương, chấn thương trực tiếp vào dương vật làm vật hang b ị v ỡ hoặc gãy, vật xôp ít khi bị chấn thương nên niệu đạo n ằm trong v ật x ốp cũng ít khi b ị chấn thương trừ khi bị cắt. o Phần cố định - niệu đạo tầng sinh môn (đáy chậu): chấn th ương th ường b ị gi ập ho ặc đứt ở đoạn này.2. Nguyên nhân: Do ngã ngồi trên vật cứng, trọng lượng cơ thể dồn xuống xương mu, TSM b ị ép gi ữa v ật c ứng - và bờ dưới xương mu làm giập hoặc đứt niệu đạo. Do lực tác động mạnh trực tiếp vào TSM: cơ chế tương tự. - Tổn thương giải phẫu bệnh:3. 3.1. Giập niệu đạo: - Vật xốp bị giập - Niệu đạo thương tổ tại chỗ bầm giập. - Cân Buck – cân Colle còn nguyên vẹn. 3.2. Đứt không hoàn toàn: - Vật xốp bị giập, vỡ, chảy máu gây tụ máu TSM, chảy máu niệu đạo. - Niệu đạo bị giập thường từ trong ra ngoài: lớp niêm mạc, lớp thành và l ớp bên ngoài gây ch ảy máu niệu đạo nhưng 2 đầu niệu đạo không bị tách xa nhau. - Loại này có thể điều trị bảo tồn: đặt sonde niệu đạo và kháng sinh. 3.3. Đứt hoàn toàn: - Vật xốp bị đứt ngang, tổ chức bầm giập rộng lớn. - Hai đầu niệu đạo đứt rời nhau: có khi tới 1 – 2 cm, niệu đạo đứt thông v ới l ớp t ế bào d ưới da gây chảy máu nhiều qua miệng sáo, tụ máu và nước tiểu lớn tầng sinh môn, dẫn đ ến viêm t ấy nước tiểu rất nguy hiểm. - Phải được xử trí kịp thời: dl BQ không cho nước tiểu lan ra TSM, m ở TSM lấy máu t ụ và c ầm máu niệu đạo, nối lại niệu đạo đứt 1 hoặc 2 thì. Chẩn đoán:4. 4.1. Triệu chứng cơ năng: - Hỏi cơ chế và hoàn cảnh xảy ra tai nạn, thời gian xảy ra tai n ạn: th ường là sau khi ngã ng ồi xoạc 2 chân, dập TSM lên vật cứng. - Đau chói ở TSM: ngay sau tai nạn, có khi làm bn ngất đi, không ng ồi d ậy đ ựơc ho ặc không đi lại ngay được. 1 Chảy máu miệng sáo: nhiều ít, từng đợt hoặc liên tục, không tự ngưng, m ặc dù bn có lấy tay t ự - ép vùng tổn thương. - Bí đái. 4.2. Toàn thân: ổn định. 4.3. Triệu chứng thực thể: - Chảy máu miệng sáo - Ấn TSM có điểm đau chói đồng thời thấy máu chảy ra ở lỗ sáo. - TSM bâm tím tụ máu hình cánh bướm to hoặc nhỏ. Máu tụ lớn có thể lan r ộng ra 2 bên b ẹn, ra phía trứoc, bìu căng to. - Cầu bang quang (+) khi bệnh nhân không đái được. - Tuỳ theo mức độ thương tổn (giập vật xốp, đứt niệu đạo hoàn toàn ho ặc không hoàn toàn) mà có những biểu hiện sau đây: o Giập vật xốp: chủ yếu là máu tụ to hoặc nhỏ ở TSM. o Đứt niệu đạo không hoàn toàn: chảy máu miệng sáo, tụ máu nhé TSM. BN đái ho ặc không đái đựơc do phản xạ. Cầu bàng quang căng. o Đứt niệu đạo hoàn toàn: cháy máu miệng sáo nhiều, khối máu tụ - nước tiểu lớn ở TSM hình cành bướm. Cầu BQ căng. 4.4. Cận lâm sàng: - Chụp niệu đạo ngược dòng (tiến hành trong điều ki ện vô trùng, nên cho làm vào ngày th ứ 3 đ ể đánh giá tổn thương), tránh thăm dò bằng ống thông (vì d ễ gây t ổn th ương thêm, d ễ nhi ễm khuẩn). o Thuốc cản quang tràn ra ngoài niệu đạo o Thuốc cản quang đọng ở TSM - BC tăng nếu bệnh nhân đến muộn. Diễn biến:5. 5.1. Bí đái: - Sau 2 – 4 giờ bệnh nhân cảm giác căng tức vùng dưới rốn và không đái được. - Bí đái có thể là do đau không dám đái hoặc bí đí lúc đầu do ph ản xạ t ự v ệ sau các c ơ th ắt BQ niệu đạo co lại gây bí đái thực sự (khi đó là tổn thương niệu đạo thực sự). 5.2. Viêm tấy nước tiểu tầng sinh môn. Bí đái tăng dần, nước tiểu rỉ ra qua niệu đạo và máu tụ ở TSM gây viêm t ấy n ước ti ểu làm TSM căng mọng, toàn thân suy sụp nhanh, nhiễm trùng, nhiễm độc, đe doạ tính mạng. 5.3. Abces TSM. Ổ viêm tầng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chấn thương niệu đạo CHẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO Đại cương: I. Chấn thương niệu đạo là một cấp cứu thường gặp trong ngoại khoa cần được chẩn đoán và xử - trí kịp thời nhằm tránh các tai biến nguy hiểm trước m ắt: bí đái, viêm t ấy nu ớc ti ểu vùng TSM… và tránh các di chứng phức tạp về sau: viêm niệu đạo, hẹp niệu đạo… Về cấu tạo giải phẫu: niệm đạo nam được chia làm 2 phần: niệu đạo trước và niệu đạo sau. - CTNĐ trước và sau khác hẳn nhau về nguyên nhân bệnh sinh, lâm sàng và ph ương pháp đi ều - trị. Chấn thương niệu đạo trước: II. Khái niệm:1. Niệu đạo trước là phần niệu đạo có vật xốp bao quanh, gồm 2 phần: - o Phần di động (trước xương mu): - ni ệu đạo dương v ật: ít b ị th ương, mà th ường ch ỉ b ị thương khi cương dương, chấn thương trực tiếp vào dương vật làm vật hang b ị v ỡ hoặc gãy, vật xôp ít khi bị chấn thương nên niệu đạo n ằm trong v ật x ốp cũng ít khi b ị chấn thương trừ khi bị cắt. o Phần cố định - niệu đạo tầng sinh môn (đáy chậu): chấn th ương th ường b ị gi ập ho ặc đứt ở đoạn này.2. Nguyên nhân: Do ngã ngồi trên vật cứng, trọng lượng cơ thể dồn xuống xương mu, TSM b ị ép gi ữa v ật c ứng - và bờ dưới xương mu làm giập hoặc đứt niệu đạo. Do lực tác động mạnh trực tiếp vào TSM: cơ chế tương tự. - Tổn thương giải phẫu bệnh:3. 3.1. Giập niệu đạo: - Vật xốp bị giập - Niệu đạo thương tổ tại chỗ bầm giập. - Cân Buck – cân Colle còn nguyên vẹn. 3.2. Đứt không hoàn toàn: - Vật xốp bị giập, vỡ, chảy máu gây tụ máu TSM, chảy máu niệu đạo. - Niệu đạo bị giập thường từ trong ra ngoài: lớp niêm mạc, lớp thành và l ớp bên ngoài gây ch ảy máu niệu đạo nhưng 2 đầu niệu đạo không bị tách xa nhau. - Loại này có thể điều trị bảo tồn: đặt sonde niệu đạo và kháng sinh. 3.3. Đứt hoàn toàn: - Vật xốp bị đứt ngang, tổ chức bầm giập rộng lớn. - Hai đầu niệu đạo đứt rời nhau: có khi tới 1 – 2 cm, niệu đạo đứt thông v ới l ớp t ế bào d ưới da gây chảy máu nhiều qua miệng sáo, tụ máu và nước tiểu lớn tầng sinh môn, dẫn đ ến viêm t ấy nước tiểu rất nguy hiểm. - Phải được xử trí kịp thời: dl BQ không cho nước tiểu lan ra TSM, m ở TSM lấy máu t ụ và c ầm máu niệu đạo, nối lại niệu đạo đứt 1 hoặc 2 thì. Chẩn đoán:4. 4.1. Triệu chứng cơ năng: - Hỏi cơ chế và hoàn cảnh xảy ra tai nạn, thời gian xảy ra tai n ạn: th ường là sau khi ngã ng ồi xoạc 2 chân, dập TSM lên vật cứng. - Đau chói ở TSM: ngay sau tai nạn, có khi làm bn ngất đi, không ng ồi d ậy đ ựơc ho ặc không đi lại ngay được. 1 Chảy máu miệng sáo: nhiều ít, từng đợt hoặc liên tục, không tự ngưng, m ặc dù bn có lấy tay t ự - ép vùng tổn thương. - Bí đái. 4.2. Toàn thân: ổn định. 4.3. Triệu chứng thực thể: - Chảy máu miệng sáo - Ấn TSM có điểm đau chói đồng thời thấy máu chảy ra ở lỗ sáo. - TSM bâm tím tụ máu hình cánh bướm to hoặc nhỏ. Máu tụ lớn có thể lan r ộng ra 2 bên b ẹn, ra phía trứoc, bìu căng to. - Cầu bang quang (+) khi bệnh nhân không đái được. - Tuỳ theo mức độ thương tổn (giập vật xốp, đứt niệu đạo hoàn toàn ho ặc không hoàn toàn) mà có những biểu hiện sau đây: o Giập vật xốp: chủ yếu là máu tụ to hoặc nhỏ ở TSM. o Đứt niệu đạo không hoàn toàn: chảy máu miệng sáo, tụ máu nhé TSM. BN đái ho ặc không đái đựơc do phản xạ. Cầu bàng quang căng. o Đứt niệu đạo hoàn toàn: cháy máu miệng sáo nhiều, khối máu tụ - nước tiểu lớn ở TSM hình cành bướm. Cầu BQ căng. 4.4. Cận lâm sàng: - Chụp niệu đạo ngược dòng (tiến hành trong điều ki ện vô trùng, nên cho làm vào ngày th ứ 3 đ ể đánh giá tổn thương), tránh thăm dò bằng ống thông (vì d ễ gây t ổn th ương thêm, d ễ nhi ễm khuẩn). o Thuốc cản quang tràn ra ngoài niệu đạo o Thuốc cản quang đọng ở TSM - BC tăng nếu bệnh nhân đến muộn. Diễn biến:5. 5.1. Bí đái: - Sau 2 – 4 giờ bệnh nhân cảm giác căng tức vùng dưới rốn và không đái được. - Bí đái có thể là do đau không dám đái hoặc bí đí lúc đầu do ph ản xạ t ự v ệ sau các c ơ th ắt BQ niệu đạo co lại gây bí đái thực sự (khi đó là tổn thương niệu đạo thực sự). 5.2. Viêm tấy nước tiểu tầng sinh môn. Bí đái tăng dần, nước tiểu rỉ ra qua niệu đạo và máu tụ ở TSM gây viêm t ấy n ước ti ểu làm TSM căng mọng, toàn thân suy sụp nhanh, nhiễm trùng, nhiễm độc, đe doạ tính mạng. 5.3. Abces TSM. Ổ viêm tầng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 105 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0